K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

A B C M 5 12

a) \(BC^2=AC^2+AB^2=5^2+12^2=169=13^2\)

=> \(BC=13\)

Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông thì

   \(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{13}{2}=6,5\)

b) ABDC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hơn nữa góc A vuông nên ABDC là hình chữ nhật. Suy ra hai đường chéo bằng nhau, AD = BC

c) Để ABDC là hình vuông thì AB = AC => Tam giác ABC là vuông cân.

19 tháng 4 2020

a) BC^2=AC^2+AB^2=5^2+12^2=169=13^2

=> BC=13

Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông thì

   AM=12 BC=132 =6,5

b) ABDC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hơn nữa góc A vuông nên ABDC là hình chữ nhật. Suy ra hai đường chéo bằng nhau, AD = BC

c) Để ABDC là hình vuông thì AB = AC => Tam giác ABC là vuông cân.

20 tháng 1 2020

A B C D M 5cm 12cm

a, Áp dụng định lí Piatago trong \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có:

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Rightarrow BC=13cm\)

Ta có: \(AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền \(BC\) nên:

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.13=6,5cm\)

b, Xét tứ giác \(ABCD\) có:

\(M\) là trung điểm của \(AD\)

\(M\) là trung điểm của \(BC\)

\(\Rightarrow ABCD\) là HBH

\(\Rightarrow AD=BC\)

c, Giả sử \(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân ( Từ đầu \(\Delta ABC\) vuông rồi)

Xét HBH \(ABCD\) có:

\(\widehat{A}=90^0\)

\(\Rightarrow ABCD\) là HCN

Xét hình chữ nhật \(ABCD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow ABCD\) là hình vuông.

Để \(ABCD\) là hình vuông thì \(\Delta ABC\)  vuông tại \(A\) cần thêm điều kiện \(AB=AC\) 

20 tháng 1 2020

M A B C D

a ) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)( định lý Py - ta - go )
\(BC^2=5^2+12^2\)

\(BC^2=25+144\)

\(BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=13cm\)( vì BC > 0 )

+ Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC trong tam giác vuông ABC ( gt)

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)( tính chất tam giác vuông cân )

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}.13\)

\(\Rightarrow AM=6,5\left(cm\right)\)

b ) Vì AM là đường trung tuyến  của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của BC (1) 

+ Vì D đối xứng với A qua M (gt)

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AD (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 2 dường chéo BC và AD cắt nahu tại trung điểm M của mỗi đường 

\(\Rightarrow\)Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết hình bình hành )

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật )

\(\Rightarrow AD=BC\)( tính chất hình chữ nhật )

c ) Theo câu b ta có \(ABCD\)là hình chữ nhật 

Để hình chữ nhật \(ABCD\) là hình vuông

\(\Leftrightarrow AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

Mà \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân tại A .

Vậy \(\Delta ABC\)vuông cân tại A thì hình chữ hật ABCD là hình vuông 

Chức bạn học tốt !!!

19 tháng 7 2015

a ) BC = 13 cm

AM = 6,5 cm 

b) ta có 

tam giác ABC vuông tại A , AM là trung tuyến 

nên BC = 2AM

mà D đối xứng với A qua M 

nên AD = 2 AM

suy ra  : BC =AM

c) để ABCD là hình vuông thì tam giác ABC phải vuông cân

 

14 tháng 2 2016

ek pan ghi ro cach giai di

 

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=5cm AC=12cm, AM là đường trung tuyếna. Tính độ dài BC, AMb.Trên tia AM lấy điểm D đối xứng với A qua M. Chúng minh AD=BCc.Tam giác vuông ABC cần có điều kiện gì thì ABCD là hình vuôngCâu 2:Cho tam giác ABC có M,NHỮNG lần lượt là trung điểm của AC, ACa. C/m BC=2MNb. Gọi K là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác BCKM là hình gì? Vì sao?c.Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=5cm AC=12cm, AM là đường trung tuyến

a. Tính độ dài BC, AM

b.Trên tia AM lấy điểm D đối xứng với A qua M. Chúng minh AD=BC

c.Tam giác vuông ABC cần có điều kiện gì thì ABCD là hình vuông

Câu 2:Cho tam giác ABC có M,NHỮNG lần lượt là trung điểm của AC, AC

a. C/m BC=2MN

b. Gọi K là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác BCKM là hình gì? Vì sao?

c.Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao?

d.Để tứ giác AKCM là hình chữ nhật thì tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì?

Lưu ý: Chỉ cần câu tar lời hợp lệ thì tớ sẽ tích cho. Các bạn có thể đăng nhìu ý để lấy nhìu tích như 1a, 1b. Một lần trả lời một ý cũng được, miễn sao trình bày rõ ràng có hình minh họa càng tốt.

Nếu được thì kb để có gì trao đổi cho tiện

0
20 tháng 12 2016

Câu c có sai k v bạn??

20 tháng 12 2016

a) Xét tứ giác ABCD có:

. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)

. M là tđ của AD ( gt)

Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)

\(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)

--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)

b) Ta có: \(IA\perp AC\)

\(CD\perp AC\)

\(\Rightarrow\) IA // CD

Xét tứ giác BIDC có:

. IA // CD (cmt)

\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )

. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )

mà AB = IB ( tính chất đối xứng)

\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )

Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)

\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)

" đề câu c sai nha bạn"

12 tháng 1 2017

Bạn tự vẽ hình nha !

a) Theo đề, ta có:

N là điểm đối xứng với M qua I

mà I là trung điểm của AC hay I thuộc AC

=> N đối xứng với M qua AC.

b) Xét tam giác ABC có:

BM = CM (gt)

AI = CI (gt)

=> MI là đường trung bình của tam giác ABC

=> MI//AB

mà AB vuông góc với AC

=> MI vuông góc AC

Xét tứ giác ANCM có:

MI = NI (gt)

AI = CI (gt)

=> tứ giác ANCM là hình bình hành có MI vuông góc với AC

=> ANCM là hình thoi

c) Hình thoi ANCM là hình vuông khi đường chéo AM là phân giác của góc A

Tam giác ABC có AM vừa là phân giác vừa là trung tuyến nên tam giác ABC cân tại A .

Vậy điều kiện để ANCM là hình vuông là tam giác ABC vuông cân tại A.

XONG!!! okok

1 tháng 5 2022

undefined

Áp dụng định lý pytago ta có :

`AC^2+AB^2=BC^2`

hay `16^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=400`

`=>BC=20(cm)`

1 tháng 5 2022

Tham khảo : 

undefined

undefined

18 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nhé!
a) Xét tam giác ADC và tam giác BEC có:

\(\widehat{C}\)chung

\(\frac{CD}{CE}=\frac{CA}{CB}\)(2 tam giác vuông CDE và CAB đồng dạng)

=> Tam giác ADC đồng dạng với tam giác BEC (cgc) (đpcm)

b) Tam giác AHD vuông tại H (gt)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{ADC}=135^o\)

Nên \(\widehat{AEB}=45^o\)do đó tam giác ABE vuông tại A 

=> BE=\(AB\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

Nguồn: Đặng Thị Nhiên

18 tháng 3 2020

c) Tam giác ABE vuông tại A nên tia AM là phân giác BAC

\(\Rightarrow\frac{GB}{GC}=\frac{AB}{AC}\)

Vì tam giác ABC đồng dạng tam giác DEC nên:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{ED}{DC}=\frac{AH}{HC}=\frac{HD}{HC}\)(DE//AH)

Do đó: \(\frac{GB}{GC}=\frac{HD}{HC}\Rightarrow\frac{GB}{GB+GC}=\frac{HD}{HD+HC}\Rightarrow\frac{GB}{GC}=\frac{AH}{AH+HC}\left(đpcm\right)\)

Nguồn: Đặng Thị Nhiên