K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

a) Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta ABC\) có:

             AB2  +  AC = BC2

=>   42   +   32        =  BC2

=>    BC2   =   25

=>  BC  = 5 cm

b)  Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

  \(\widehat{A}=\widehat{BHD}=90^o\) ( do tam giác ABC vuông tại A và HD vuông góc với BC)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là đường phân giác của góc ABC)

 BD là cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có : tam giác HBD vuông tại H  ( do HD vuông góc BC)

               Mà BD là cạnh huyền

=>  BD là cạnh lớn nhất trong tam giác HBD  ( trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

=>  BD > BH

                

30 tháng 3 2021

a, BC=5cm

chu vi tam giác ABC là : ( 3+4+5).2=24(cm)

 

 

30 tháng 3 2021

b,Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :

              góc A=góc H

               góc ABD=góc HBD

               BD:chung

suy ra ABD = HBD(CH-GN)

d: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>góc BKC=góc BCK

29 tháng 4 2016

a) Nối BE rồi so sánh tam giác ABE và BDE

b) tam giác ADE cân, góc ADE=góc EAD, gics HAD= góc ADE(slt)

c) AK là phân giác góc ngoài đỉnh A => góc BAK = 135 độ

26 tháng 3 2021

Tam giác ACBD là cái gì vậy bạn

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

8 tháng 2 2022

a. Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)

\(C_{ABC}=6+8+10=24cm\)

b. xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông BDM, có:

B : góc chung

AD: cạnh chung

Vậy  tam giác vuông ABD = tam giác vuông BDM ( cạnh huyền - góc nhọn )

 

8 tháng 2 2022

có vẽ hình nha mọi người

 

23 tháng 4 2021

undefined

25 tháng 4 2021

Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?

8 tháng 5 2022

a. Xét tam giác vuông ABC 

Theo định lý Py - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + AC2 = 52

=> 9 + AC2  = 25

=> AC2 = 16

=> AC = 4

Vậy AB < AC < BC

b. Xét tam giác BAM và tam giác BDM ta có :

BM chung

Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ )

BA = BD ( gt)

=> tam giác BAM = tam giác BDM ( ch - cgv)

=> MA = MD ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AMN và tam giác DMC

góc AMN = góc DMC ( đối đỉnh )

MA = MD ( cmt)

góc MAN= góc MDC ( = 90 độ )

=> Tam giác AMN = tam giác DMC 

=> MN = MC

=> Tam giác MNC cân

8 tháng 5 2022

lm cả c nx ik 

11 tháng 2 2021

A) Xét ΔABD và ΔEBD có:

+) AB=BE (gt)

+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)

+) BD chung

=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

b)

Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.

Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B

=> ΔBCF cân tại B (tính chất)

=> BC= BF (điều phải chứng minh)

c)

Xét ΔABC và ΔEBF có:

+) AB = EB (gt)

+) góc B chung

+) BC= BF (câu b)

=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)

d)

Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)

=> góc BAD= góc BED = 90

=> DE ⊥ BC

Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D

=> D là trực tâm

=> FD ⊥ BC 

=> DE trùng với FD

=> D,E,F thẳng hàng