K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 4 2020
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
LA
8 tháng 4 2020
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
26 tháng 3 2018
a,: Vì tam giac BAD có BA=BD=>BAD cân tại A
=>góc BAD=góc ADB( 2 cạnh đáy tam giác cân)
b,:Vì góc BAD=góc BDA(Cm câu a),Mà BAD+DAC=900(A vuong)
=>BDA+DAC=900MÀ BDA+HAD=900(2 góc nhon trong tam giac vg thi fu nhau)
=>HAD=DAC
=>AD la dug phân giác góc HAC
Câu c,d tu lam nhe, mik mỏi tay
2 tháng 5 2017
a, ta co AB = DB suy ra tam giac BAD can tai B (1)
từ (1) => góc BAD = góc ADB (DPCM)
Hình bạn tự vẽ nha bạn, chớ hình bài nay rườm rà lắm.
a. Xét \(\Delta ABH\perp H\) và \(\Delta DAK\perp K\) có:
AB = DA (gt)
\(\widehat{ADK}=\widehat{ABH}\) ( vì cùng phụ với \(\widehat{HAD}\) )
=> \(\Delta ABH=\text{}\Delta DAK\) (ch-gn)
=> BH = AK ( hai cạnh t/ứng) (đpcm)
b, Gọi I là giao điểm của AM và BD.
Do \(\Delta ABD\) cân tại A (vì AB = AD) có AI là tia p/giác nên:
=> AI cũng là đường trung tuyến
hay AM là đường trung tuyến.
=> AM đi qua trung điểm của BD. (đpcm)
c, Nối điểm K và E
Do \(\Delta ABH=\text{}\Delta DAK\) (câu a) nên:
=> AH = DK (1)
Do \(HE\perp AH\), mà \(AH\perp KD\) nên:
=> KD // HE
=> \(\widehat{DKE}=\widehat{HKE}\) ( vì so le trong)
Do KD // HE, mà \(DE\perp HE\) nên:
=> \(KD\perp DE\)
Ta có: \(\Delta HKE=\Delta DEK\) ( ch-gn) ( tự cm dựa vào cái mà mk đã mới làm ở trên).
=> HE = DK (2)
Từ (1) và (2) => AH = HE
=> \(\Delta HAE\) vuông cân tại H.
=> \(\widehat{EAH}=45^0\)
Còn cái câu d bạn xem lại đề tí nha chớ mk thấy hình như nó có sai ko nữa biết nha bạn.
Chúc bạn học tốt!