Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)
\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)
\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
⇒AH=EF(Hai đường chéo trong hình chữ nhật AEHF)
xét tam giác ABH và Tam giác ACH có :
AC=AB(tính chất tam giác cân)
AHB=AHC(AH vg góc BC)
AH chung
do đó tam giác ABH=tam giác ACH(ch-gn)
b,tAm giác ABC có AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A đồng thời là đường phân giác .Suy ra :góc BAH=CAH^(1) HAY EAH^=CAH^
vì EH //AC nên :CAH^=AHE^(2 góc sltrong)(2)
Từ (1) và(2) suy raEAH^=AHE^
suy ra tam giác AHE cân tại E
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
Dễ thôi
ta có\(\Delta HBE\infty\Delta ABF\)(\(\widehat{BHE}=\widehat{BAF}=90^0\);\(\widehat{EBH}=\widehat{ABF}\))
\(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{AFB}\)
Lại có:\(\widehat{BEH}=\widehat{AEF}\)
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{AEF}\)
Vậy tam giác AEF cân tại A
1: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
=>BH/BA=BA/BC
=>BA^2=BH*BC
2: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
góc ABE=góc HBI
=>ΔBAE đồng dạng với ΔBHI
3: góc AEI=góc BEA=góc BIH
góc BIH=góc AIE
=>góc AEI=góc AIE
=>AE=AI