K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

C A K B E D

Cm: a) Xét t/giác ACE và t/giác AKE

có: \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^0\) (gt)

   AE : chung

 \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) (gt)

=> t/giác ACE = t/giác AKE (ch - gn)

=> AC = AK ; EC = EK (các cặp cạnh t/ứng)

Ta có: +) AC = AK (cmt) => A thuộc đường trung trực của CK

   +) EC = EK (cmt) => E thuộc đường trung trực của CK

Mà A \(\ne\)E => AE là đường trung trực của CK

=> AE \(\perp\)CK

b) Xét t/giác ABC có góc C = 900

=> \(\widehat{A}+\widehat{ABC}=90^0\)

=> \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CAE}=\widehat{EAB}=\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

=> \(\widehat{EAB}=\widehat{ABE}=30^0\) => t/giác ABE cân tại E

=> AE = EB

=> AK = KB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

(có thể xét qua 2 t/giác AEK và t/giác BEK)

c) Xét t/giác EKB có góc EKB = 90 độ

=> EB > KB (ch > cgv)

Mà KB = AK (Cmt); AK = AC (vì t/giác ACE = t/giác AKE)

=> EB > AC 

d) Ta có: AC \(\perp\)BC \(\equiv\)C

     KE\(\perp\)AB \(\equiv\)K

      BD \(\perp\)AD \(\equiv\)D

=> AC, BD. KE đi qua 1 điểm (t/c 3 đường cao)

17 tháng 7 2019

A B C E K D 1 2 1

a) Ta có : \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=30^0.\)

\(\Delta ACE=\Delta AKE\left(CH-GN\right)\Rightarrow AC=AK\)=> \(\Delta ACK\)cân tại A => AE vừa là phân giác, vừa là trung tuyến => \(AE\perp CK\).

b) Từ câu a) => \(\Delta AEB\)cân tại E => AE = EB ; EK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => KA = KB.

c) Ta có AK \(\perp\)EK, theo quan hệ giũa đường vuông góc và đường xiên, ta có : AE > AK <=> AE > AC (vì AK = AC) <=> EB > AC (vì EB = AE).

d) Xét \(\Delta AEB\)có : \(BD\perp AE,AC\perp BE,EK\perp AB\)=> BD, AC, EK là ba đường cao của tam giác AEB => chúng đồng quy (theo tính chất ba đường cao trong tam giác). 

29 tháng 3 2017

a) xét tam giác EKB vuông tại K (EK\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)\(\perp\)\(\perp\perp\) vuông góc với AB) có

EK là cạnh góc vuông

EB là cạnh huyền

Vì trong \(\Delta\)tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

suy ra: DC > DE

mà EK = CE (tam giác ACE = tam giác AKE)

suy ra: CE < EB

1 tháng 5 2019

a, AC = AK. AE ⊥ CK.

Xét hai tam giác vuông ACE và AKE có:

AE : chung

^CAE = ^KAE (AE là phân giác)

Do đó: ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AC = AK (hai cạnh tương ứng) 

=> ΔACK cân tại A

=> ^ACK = ^AKC (hai góc ở đáy)

Gọi giao của AE và CK là I

Xét ΔCAI và ΔKAI có: ^CAI + ^AIC + ^ACI = ^KAI + ^KIA + ^AKI (= 180o)

Mà : ^CAI = ^KAI (AE là phân giác) , ^ACK = ^AKC (cmt) 

=> ^AIC = ^AIK  Mà ^AIC + ^AIK = 180o (kề bù)

=> ^AIC = ^AIK = 180o : 2 = 90 

Hay AE ⊥ CK

b, KA = KB

Ta có: ^CAI = ^KAI = ^CAB/2 = 60o/2 = 30o (AE là phân giác)

Xét ΔABC vuông tại C có: ^BAC + ^ABC = 90o (phụ nhau) => ^ABC = 90o - ^BAC = 90o - 60o = 30o.

Xét ΔAKE vuông tại K có: ^EAK + ^AEK = 90o (phụ nhau)=> ^AEK = 90o  - ^EAK = 90o - 30o = 60o.

Xét ΔKEB vuông tại K có: ^KEB + ^ABC = 90o (phụ nhau) => ^KEB = 90o - ^ABC = 90o - 30o = 60o.

Xét hai tam giác vuông KEA và KEB có:

KE : chung

^KEA = ^KEB (=60o)

Do đó: ΔKEA = ΔKEB (cgv-gnk)

=> KA = KB (hai cạnh tương ứng)

c) EB > AC

Vì  ΔKEA = ΔKEB (câu b)

=> AE = EB (hai cạnh tương ứng)   (1)

Xét ΔAEC vuông tại C có: AE > AC (định lí)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EB > AC

d) AC, BD, KE đồng quy.

Gọi giao điểm của AC và BD là G.

Xét ΔABG có: AD ⊥ BG và  BC ⊥ AG 

Mà chúng cắt nhau tại E => E là trực tâm 

Nên G, E, K thẳng hàng 

Vậy AC, BD, KE cùng đi qua một điểm (đồng quy)

P/s: tự vẽ hình, không hiểu chỗ nào = inbox hỏi.

24 tháng 5 2022

Bạn oi bạn giải tiếp câu C được không ạ