Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ I hạ IG; IK lần lượt vuông góc với AC; AB
Do BI; CI là phân giác góc và C nên IH=IG=IK
=> HC=GC=3 (cm) ; HB=KB=2 (cm)
Dễ dàng chứng minh 2 tam giác AKI và AGI là 2 tam giác vuông cân
=> IG=AG; IK=AK. Mà IH=IK=IG => AG=AK=IH=1 (cm)
=> CABC= AK+KB+HB+HC+AG+GC=1+2+2+3+1+3=12 (cm).
Từ I hạ IG; IK lần lượt vuông góc với AC; AB
Do BI; CI là phân giác góc và C nên IH=IG=IK
=> HC=GC=3 (cm) ; HB=KB=2 (cm)
Dễ dàng chứng minh 2 tam giác AKI và AGI là 2 tam giác vuông cân
=> IG=AG; IK=AK. Mà IH=IK=IG => AG=AK=IH=1 (cm)
=> CABC= AK+KB+HB+HC+AG+GC=1+2+2+3+1+3=12 (cm).
Em tự vẽ hình nhé!
Kẻ \(ID\perp AC,IE\perp AB\). Theo tính chất tia phân giác: \(IE=ID=IH=1\left(cm\right)\)
Ta chứng minh được \(BE=BH=2\left(cm\right),CD=CH=3\left(cm\right)\)
AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\) mà \(\widehat{A}=90^o\) nên \(\widehat{IAD}=\widehat{IAE}=45^o\)
Suy ra \(AD=ID=1\left(cm\right)\), \(AE=IE=1\left(cm\right)\). Từ đó, chu vi tam giác ABC là: \(1+2+2+3+3+1=12\left(cm\right)\)
hic giúp mk đi xin lun đó !!!! zời ơi mấy người hok giỏi trong olm đâu zùi chán vãi !!!!
5665876978