K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

a) \(\Delta ABC\)\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) (định lí)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-60^o\)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=120^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}=60^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}=60^o\)

hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^o\)

\(\Delta IBC\) có: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-60^o\)

\(\widehat{BIC}=120^o\)

Vậy \(\widehat{BIC}=120^o\).

16 tháng 9 2019

Bài 1:

a) \(\left(x-3\right)^5=32\)

\(\left(x-3\right)^5=2^5\)

\(x-3=2\)

\(x=2+3\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5.\)

b) \(\left(x^3\right)^{12}=x\)

\(x^{36}=x\)

\(x^{36}-x=0\)

\(x.\left(x^{35}-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{35}-1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{35}=0+1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{35}=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 9 2019

Lũy thừa của một số hữu tỉ

21 tháng 1 2020

ô vuông là cái gì vậy

21 tháng 1 2020

K là j đâu ạ.Giúp em nha

15 tháng 8 2016

A B C O D E

Nối OA. Vì O là giao điểm của hai đường phân giác BO và CO nên O đường phân giác thứ ba cũng đi qua O. Suy ra OA là tia phân giác của góc A. Xét hai tam giác vuông : tam giác AOD và tam giác AOE có AO là cạnh chung , góc BOA = góc OAD

=> tam giác AEO = tam giác ADO (ch.gn) => OD = OE

15 tháng 8 2016

Lưu ý: Các bạn vẽ hình nữa nha

25 tháng 12 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ADE và tam giác ACE có:

AD =AC ( gt )

ED = EC ( E là trung điểm CD )

AE chung

=> Tam giác ADE = tam giác ACE (c.c.c )

b) Vì tam giác ADE = tam giác ACE ( c/m trên )

=> Góc AED = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

hay góc IED = góc IEC

Xét tam giác DIE và tam giác CIE có:

ED = EC ( E là trung điểm CD )

Góc IED = góc IEC ( c/m trên )

EI chung

=> Tam giác DIE = tam giác CIE ( c.g.c )

=> DI = CI ( 2 cạnh tương ứng )

c) Ta có góc AED = góc AEC ( c/m trên )

Mà góc AED + góc AEC = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

=> Góc AED = góc AEC = \(\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(DC\perp AE\)

Mà BH // DC ( gt )

=> \(BH\perp AE\) ( Định lý từ vuông góc đến song song )

d) Vì BH // DC ( gt )

=> Góc HBC = góc BCD ( 2 góc so le trong)

và góc DBC = góc BCH ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác DBC và tam giác HBC có:

Góc HBC = góc BCD ( c/m trên )
BC chung

Góc DBC = góc BCH ( c/m trên )

=> Tam giác DBC = tam giác HBC ( g.c.g )

=> BD = HC ( 2 cạnh tương ứng )

Vì BH // DC ( gt )

=> Góc IHC = góc IDB ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác BIC và tam giác CIH có:

Góc IBD = góc HCI ( c/m trên )

BD = HC ( c/m trên )

Góc IHC = góc IDB ( c/m trên )

=> Tam giác BIC = tam giác CIH ( g.c.g )

=> Góc BID = góc HIC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BID + góc BIH = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

Góc HIC + góc BIH = \(180^0\) ( 2 góc kề bù )

=> Góc DIH = \(180^0\)

=> D ; I ; H thẳng hàng

Chúc bn học tốt vui

25 tháng 12 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ADE và tam giác ACE có:

AD = AC ( gt )

ED = EC ( E là trung điểm DC )

AE là cạnh chung

=> Tam giác ADE = tam giác ACE ( c,c,c )

b) Vì tam giác ADE = tam giác ACE ( c/m trên )

=> Góc AED = góc AEC ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác DIE và tam giác CIE có:

ED = EC ( E là trung điểm DC )

Góc AED = góc AEC ( c/m trên )

EI là cạnh chung

=> Tam giác DIE = tam giác CIE ( c.g.c )

=> DI = CI ( 2 cạnh tương ứng )