![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, HS tự làm
b, Chú ý hai đường phân giác trong và ngoài tại một đỉnh vuông góc nhau
c, Chú ý BM là phân giác góc ABC. Từ đó tính được số đo các góc của tam giác MAB và suy ra ĐPCM
Chú ý Hai tam giác MAB và ABC đều là các tam giác nửa đều
Từ đó tính được tỉ số đồng dạng là 1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC vuông tại A có \(AB=BC\cdot\sin C=5\left(cm\right)\)
nên \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: Vì BM và BN là hai tia phân giác của hai góc kề bù nên BM vuông góc với BN
Xét tứ giác AMBN có \(\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=\widehat{MBN}=90^0\)
nên AMBN là hình chữ nhật
Suy ra: MN=AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
30 o N B C M A 10
a. Trong tam giác vuông ABC, ta có :
\(AB=BC.\sin\widehat{C}=10.\sin30^o=10.\frac{1}{2}=5\left(cm\right)\)
\(AC=BC.\cos\widehat{C}=10.\cos30^o=10.\frac{\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b)
Ta có : \(BM\perp BN\)( tính chất 2 góc kề bù ) \(\Rightarrow\widehat{MBN}=90^o\left(1\right)\)
\(AM\perp BM\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\left(2\right)\)
\(AN\perp BN\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ANB}=90^o\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) , suy ra : tứ giác AMBN là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NBM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{NMB}\)
Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{NBC}\)
Suy ra: MN // BC (có cặp góc so le trong bằng nhau)
Vì AMBN là hình chữ nhật nên AB = MN
)): gửi cả câu c) rồi mà cuối cùng lại 0 có , làm lại câu c) sang bên này :>
c)
Tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\widehat{B}=\frac{1}{2}.60^o=30^o\)
Xét 2 tam giác ABC và MAB ,, ta có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{AMB}=90^o\)
\(\widehat{ACB}=\widehat{ABM}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta MAB\left(g.g\right)\)
=> Tỉ số đồng dạnh \(k=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) từ E kẻ đường kính ED' => H thuộc ED' => góc EAD'=90( góc nt chắn nửa đường tròn)
mặt khác ta lại có góc EAD=90( E thuộc AC, D thuộc AB) => D trùng D' => 3 điểm E,H,D thẳng hàng
b) (H): HA=HD=R => tam giác AHD cân => góc HAD=góc HDA
AH là đường cao => góc AHB =90 => góc HAB=góc ACB( cùng phụ góc ABC) hay góc HAD=góc ACB
=> góc HDA=ACB
xét tam giác ABC và tam giác AED: góc A chung, góc HDA=góc ACB => 2 tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g
c) tam giác AHM vuông tại H => MH=\(\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{5^2-4,8}^2=1,4\)
Tam giác ABC vuông , AM là trung tuyến => MA=MB=MC=5
=> BC=10cm; HC=MC+MH=5+1,4=6,4
HB=MB-MH=5-1,4=3,6
áp dụng hệ thức lượng:
\(AC=\sqrt{BC.HC}=\sqrt{10.6,4}=8\);
từ H kẻ HK vuông góc AB tại K => HK//AC => tam giác ACB đồng dạng tam giác KHB =>\(\frac{KH}{AC}=\frac{HB}{BC}\Leftrightarrow KH=\frac{3,6.8}{10}=2,88\)
S tứ giác AHDM=S MHA+ S AHD
S MHA=1/2 .AH.MH=1/2 .4,8.1,4=3,36.
(H): HA=HD=> HD=5. tam giác AKD vuông tại K=> KD=\(\sqrt{HD^2-HK^2}=\sqrt{5^2-2,88^2}=\sqrt{16,7056}\)
Tam giac AHD cân => HK là đường cao đồng thời là trung tuyến => AD=2KD=\(2\sqrt{16,7056}\)
=> S AHD=1/2.HK.AD=\(\frac{1}{2}.2,88.2\sqrt{16,7056}\)
rồi cộng 2 cái vào là xong nha.
đúng nha. mình làm bài này vừa dài vừa mệt