K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
26 tháng 6 2022
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
góc ABH chung
Do đo: ΔABH\(\sim\)ΔCBA
Suy ra: AB/CB=BH/BA=AH/CA
hay BH/HA=BA/CA(1)
b: Vì P là trung điểm của HB
và Q là trung điểm của HA
nên \(\dfrac{BP}{AQ}=\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{AC}\)
a) dễ
b)xét △ AHC có Q là trung điểm của CH và P là trung điểm của AH nên PQ là đường trung bình của △AHC nên PQ//AC
mà AC ⊥ AB; AC//PQ ⇒ PQ ⊥ AB
xét △ AQB có AH ⊥ BQ; PQ ⊥ AB ; P là giao điểm của AH và PQ nên p là trực tâm của △ AQB
⇒ BP ⊥ AQ
xét △AMP và △BHP có \(\widehat{M}=\widehat{H}=90^0;\widehat{MPA}=\widehat{HPB}\) (đối đỉnh)
⇒ △AMP∼△BHP(g-g)
⇒ \(\frac{HP}{MP}=\frac{PB}{AP}\) ⇒ HP.AP = PM.PB
mà HP = AP = \(\frac{AH}{2}\) ⇒ HP2 = PM.PB
⇔ 4HP2 = 4.PM.PB
⇔(2HP)2=4.PM.PB
mà 2HP = AH
⇒ AH2=4.PM.PB (đpcm)
tự vẽ hình nha
c) xét △BCN có
BA ⊥ NC; NH ⊥ BC; M là giao điểm của BA và NH
⇒ M là trực tâm của tam giác BNC ⇒ CK ⊥ BN
⇒ △BKM ∼ △BAN(g-g)
⇒ \(\frac{BK}{BA}=\frac{BM}{BN}\Rightarrow\frac{BK}{BM}=\frac{BA}{BN}\)(1)
xét △ BKA và △ BMN có
(1); \(\widehat{B}\) chung
⇒ △ BKA ∼ △BMN(c-g-c)
⇒ \(\widehat{BNM}=\widehat{BAK}\)
mà \(\widehat{BNM}=\widehat{BAH}\) ( từ câu b)
⇒ \(\widehat{BAH}=\widehat{BAK}\)
hay BA là phân giác của \(\widehat{KAH}\)
d) từ câu a) ta có :
BM.BA = BH.BC (2)
ta có △ CMH ~ △CBK (g-g)
⇒ \(\frac{CM}{CB}=\frac{CH}{CK}\) ⇒ CM.CK = CB.CH (3)
lấy (2) + (3) ta được :
BM.BA + CM.CK = BH.BC + BC.CH
⇔ BM.BA+CM.CK = BC.(BH + HC) = BC2
vì BC không đổi nên BM.BA + CM.CK không đổi
vậy khi M chạy trên AB thì BM.BA + CM.CK không đổi