K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Áp dụng định lý pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2=24^2+7^2=576+49=625\)

hay \(BC=\sqrt{625}=25cm\)

Gọi DE là đường trung bình//BC của ΔABC

\(\Rightarrow DE=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}=12.5\)cm

1: \(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔIEC

b: 

IC=BC/2=15cm

ΔABC đồng dạng với ΔIEC
=>AB/IE=BC/EC=AC/IC

=>18/IE=30/EC=24/15=8/5

=>IE=11,25cm; EC=18,75cm

1: \(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔIEC

b: 

IC=BC/2=15cm

ΔABC đồng dạng với ΔIEC
=>AB/IE=BC/EC=AC/IC

=>18/IE=30/EC=24/15=8/5

=>IE=11,25cm; EC=18,75cm

11 tháng 5 2017

S=324

29 tháng 4 2020

ai giải giúp em câu này với ạ!

Bài 8:

1: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

2: Sửa đề: EF=1/2BC

Xét ΔACB có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình của ΔACB

=>\(EF=\dfrac{1}{2}CB\)

3: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của góc EAF

Xét tứ giác AEMF có

AE//MF

AF//ME

Do đó: AEMF là hình bình hành

Hình bình hành AEMF có AM là phân giác của góc EAF

nên AEMF là hình thoi

=>AE=MF=FM=AF

Bài 6: Cho tam giác ABC lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA=IB.Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K1) Chứng minh K là trung điểm AC2) Chứng minh K là đường trung bình của tam giác ABCBài 7: Cho tam giác ABC có độ dài BC=a và M là trung điểm của AB và AC.1) Chứng minh N là trung điểm AC 2) Tính độ dài đoạn thẳng MN theo aBài 8: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx//AC cắt AB tại E; kẻ My//AB...
Đọc tiếp


Bài 6: Cho tam giác ABC lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA=IB.Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K
1) Chứng minh K là trung điểm AC
2) Chứng minh K là đường trung bình của tam giác ABC
Bài 7: Cho tam giác ABC có độ dài BC=a và M là trung điểm của AB và AC.
1) Chứng minh N là trung điểm AC 
2) Tính độ dài đoạn thẳng MN theo a
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx//AC cắt AB tại E; kẻ My//AB cắt AC tại F.Chứng minh:
1)E;F là trung điểm của AB và AC  2) AF=1/2BC       3) ME=MF=AE=AF
Bài 9: Cho tam giác ABC có AH là đường cao.Lấy E và K lần lượt là trung điểm của AB và AC.
1) Chứng minh EK là đường trung bình của tam giác ABC 
2) Đường thẳng EK căt AH tại I. Chứng minh I là trung điểm của AH
3) Biết BC=10cm. Tính EK
Bài 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Qua trung điểm M của AD vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N và BC tại K
1) Chứng minh : N là trung điểm của AC và K là trung điểm của BC
2) Cho AB=1/2DC và DC=20cm. Tính độ dài AB;MN;NK;MK

 


 

1

Bài 9:

1: Xét ΔABC có

E,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EK là đường trung bình của ΔABC

2: Vì EK là đường trung bình của ΔABC

nên EK//BC và \(EK=\dfrac{1}{2}BC\)

=>EI//BH

Xét ΔABH có

E là trung điểm của AB

EI//BH

Do đó: I là trung điểm của AH

3: \(EK=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

bài 10:

1: Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

MN//DC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MK//AB//CD

Do đó: K là trung điểm của BC

2: \(AB=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\)

Xét ΔADC có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,AC

=>MN là đường trung bình của ΔADC

=>\(MN=\dfrac{DC}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có

N,K lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NK là đường trung bình của ΔCAB

=>\(NK=\dfrac{1}{2}AB=5\left(cm\right)\)

MK=MN+NK

=10+5

=15(cm)

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên MC=2MB

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên BC=2MB+MB=3MB

hay \(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔABC có

M∈BC(gt)

D∈AB(gt)

MD//AC(gt)

Do đó: ΔBMD\(\sim\)ΔBCA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{BMD}}{C_{BCA}}=\dfrac{BM}{BC}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{BMD}}{24}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên \(MB=\dfrac{1}{2}MC\)

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên \(BC=\dfrac{1}{2}MC+MC=\dfrac{3}{2}MC\)

hay \(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔCBA có 

M∈BC(gt)

E∈CA(Gt)

ME//AB(gt)

Do đó: ΔCME∼ΔCBA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{CME}}{C_{CBA}}=\dfrac{CM}{CB}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{CME}}{24}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(C_{CME}=\dfrac{48}{3}=16\left(cm\right)\)

Vậy: \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)\(C_{CME}=16\left(cm\right)\)