Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nà
a) vì tam giác ABC vuông tại A=> BC^2=AB^2+AC^2( áp dụng đl pytago)
=> BC^2=225+400=625=> BC=25 ( BC>0)
ta có sABC= sABH+sACH=AH*(BH+CH)/2=15*20/2 ( sABC= AB*AC/2)
=> AH*25/2=300/2=> AH=12
b) D đối xứng B qua H=> BH=DH=> H là trung điểm mà AH vuông góc BD tại H=> tam giác ABD cân A => ABD=ADB
vì ADCE là hbh=> DC//AE=> AE//BC=> AECB là hình thang
AD//EC=> ADB=ECD=> ECD=ABD và ABCE là hình thang=> ABCE là hình thang cân
c) ta có BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81=> BH=9 ( BH>0)
=> BD=18 cm=> DC=25-18=7 cm=> AE=7 cm ( ADCE là hbh)
d) s ABCE= AH*(AE+BC)/2=12*32/2=192 (cm^2)
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH*BC=AB*AC
=>AH*25=15*20=300
=>AH=12cm
b: Sửa đề: D đối xứng B qua H
ADCE là hình bình hành
=>AE//CD
=>AE//BC
=>AECB là hình thang
c: BH=15^2/25=9cm
=>BD=2*9=18cm
CD=25-18=7cm
AECD là hình bình hành
=>AE=CD=7cm
Hình Tự Vẽ Nhe
a)
Áp dụng định lí PItago vào tam giác ABC ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=12\left(cm\right)\)
b)
Tứ Giác ABCE có:
D là trung điểm của AC (gt)
D là trung điểm của BE ( E đối xứng B qua A )
=> Tứ Giác ABCE là Hình Bình Hành
c)
Ta có:
Vì tứ giác ABCE là hình bình hành => CE=AB; CE//AB ( tính chất hình bình hành ) (1)
Mà M đối xứng với B qua A => AM=AB (2)
CE//AB (cmt) => CE//AM (3)
Từ (1) và (2) (3) => CE//AM và CE=AM
Tứ Giác AMEC có:
CE=AM (cmt)
CE//AM (cmt)
Góc A = 90 độ (gt)
=> Tứ giác AMEC là Hình Chữ Nhật
Đầu tiên bạn chứng minh \(\Delta AHC\infty\Delta BAC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{AC}\)
Hay \(\frac{20}{25}=\frac{AH}{15}\) .Tính được AH = 12 cm.
Áp dụng định lí pitago , ta tính được BH = 9 cm nên HD = 9 cm
\(BH+HD+DC=BC\Rightarrow9+9+DC=25\Rightarrow DC=7cm\)
AEDC là hình bình hành(gt) \(\Rightarrow AE=DC=7cm\)
Diện tích hình ABCE là:
\(\frac{\left(AE+BC\right).AH}{2}=\frac{\left(7+25\right).12}{2}=192\left(cm^2\right)\)