K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

Xét ΔABD và ΔAHD có:

AD là cạnh chung

^BAD=^HAD (AD là tia phân giác)

AB= AH (gt)

Vậy ΔABD = ΔAHD

Do đó ^ABD =^AHD=90°

Nên DH ⊥ AC

13 tháng 12 2023

Xét ΔBAD và ΔBHD có

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

=>DH\(\perp\)HB

=>DH\(\perp\)BC

a: Xét ΔABD và ΔAHD có 

AB=AH

\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAHD

b: Ta có: ΔABD=ΔAHD

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AHD}\)

hay DH\(\perp\)AC

30 tháng 9 2021

co the chi tiet hon dc ko

 

 

a: Xét ΔABD và ΔAHD có 

AB=AH

\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAHD

30 tháng 9 2021

chi tiet hon dc k

 

20 tháng 11 2017

B A C D H

Xét t/g ABD và t/g AHD có:

AB = AH (gt)

góc BAD = góc DAH (gt)

AD : cạnh chung

Do đó t/g ABD = t/g AHD (c.g.c)

=> góc ABD = góc AHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABD = 90 độ 

=> góc AHD = 90 độ

Vậy AC _|_ DH 

Chứng minh được ΔAHD=ΔABD(c.g.c)⇒∠AHD = ∠ABD = 900ΔAHD=ΔABD(c.g.c)⇒∠AHD = ∠ABD = 900(hai góc tương ứng).
Vậy DH ⊥⊥AC.

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

góc BAD=góc CAD

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔDHB và ΔDHC có

DH chung

HB=HC

DB=DC

=>ΔDHB=ΔDHC

=>góc BDH=góc CDH

=>DH là phân giác của góc BDC

c: ΔABC cân tại A
mà AH là phân giác

nên AH vuông góc CB

12 tháng 2 2016

a ) xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD (góc A= góc H= 90 độ)

ta có: cạnh huyền BD chung

         góc ABD= góc HBD (vì BD  là phân giác góc B)

=>tam giác BAD=tam giác BHD(cạnh huyền-góc nhọn)

<=>BA=BH (2 cạnh tương ứng)

: -Kéo dài EK cắt đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B tại Q.

-Chứng minh được: AB=AE=BQ. Mà theo phần a), ta có: BA=BH => BH=BQ.

=> tam giác BHK= tam giác BQK( cạnh huyền- cạnh góc vuông).

=> góc HBK= góc QBK. Mà theo phần a), ta có: góc ABD= góc DBH.

=> góc DBK= 1/2.góc ABD. Mà góc ABD= 90 độ.

=> góc DBK=45 độ.(đpcm)

8 tháng 3 2017

ve hinh ban oi