K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Bạn xem lời giải bài tương tự tại đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 4 2017

A B C D H E K

aXét 2 tam giác BHA và tam giác BHE có:

H1=H2=90

B1=B2(phân giác góc B)

BH chung

=> tam giác BHA = tam giác BHE(g.c.g)

b Chứng minh AK // DE mà 

MÀ AK vuông góc vs BC

=> ED vuông góc vs BC

28 tháng 4 2017

câu c và d bạn

27 tháng 3 2020

a, Xét △BHA vuông tại H và △BHE vuông tại H

Có: BH là cạnh chung

       ABH = EBH (gt)

=> △BHA = △BHE (cgv-gn)

b, Vì △BHA = △BHE (cmt) => BA = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét △BAD và △BED

Có: AB = BE (cmt)

    ABD = EBD (gt)

   BD là cạnh chung

=> △BAD = △BED (c.g.c)

=> BAD = BED (2 góc tương ứng)

Mà BAD = 90o

=> BED = 90o

=> DE ⊥ BE   

=> DE ⊥ BC

c, Vì △BAD = △BED (cmt) => AD = ED (2 cạnh tương ứng)

Xét △EDC vuông tại E có: DE < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

=> AD < DC 

d, Ta có: AD = ED (cmt) => △ADE vuông tại D => DAE = DEA 

Vì AK ⊥ BC (gt) và DE ⊥ BC (cmt)

=> AK // DE (từ vuông góc đến song song) 

=> KAE = AED (2 góc so le trong)

mà DAE = DEA  (cmt)

=> KAE = DAE => KAE = CAE

Mà AE nằm giữa AK, AC

=> AE là phân giác CAK

6 tháng 5 2018

a) xet \(\Delta BHA\)va \(\Delta BHE\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{EHB}=90^O\)

BH la canh chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH la tia phan gia cua goc B)

Do do : \(\Delta BHA=\Delta BHE\)(g-c-g)

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔBHA=ΔBHE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(đpcm)

16 tháng 8 2021

a) Xét tam giác BHA và BHE có:

BD chung

ˆABD^=ˆEBD^(vì BD là phân giác ˆBB^)

ˆBHA^=ˆBHE^(vì AH vuông góc với Bd tại H)

Tam giác BHA=tam giac BHE(c.g.v-g.n.k)

b) Xét Tam giác BDA và tam giác BDE có

BD chung

BA=BE( vì tam giac BHA = tam giac BHE( chứng minh phần a))

ABD=EBD( vì BD là phân giác củaˆBB^)

⇒⇒Tam giác BDA = Tam giác BDE(c.g.c)

⇒⇒ˆBEA^=ˆA^= 90o(2 canh tương ứng và ˆA^= 90o)

ED vuông góc với B tại E

c, AD = DE

DE < CD do tam giác CDE vuông tại E

=> AD < DC

d, DA= DE do tam giác ABD = tam giác EBD (Câu b)

=> tam giác DAE cân tại D (đn)

=> ^DAE = ^DEA (tc)            (1)

có : AK _|_ BC (gt) ; DE _|_ BC (câu b)

=> DE // AK 

=> ^DEA = ^EAK (slt) và (1)

=> ^DAE = ^EAK mà AE nằm giữa AD và AK 

=> AE là phân giác của ^CAK (đpcm)

16 tháng 8 2021

a) Vì EH ⊥ BC ( gt )

=> ΔBHE vuông tại H

Xét tam giác vuông BAE và tam giác vuông BHE có :

BE chung

∠B1 = ∠B2 ( BE là tia phân giác của ∠BAC )

=> ΔBAE = ΔBHE ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Gọi I là giao điểm của AH và BE

Xét ΔABI và ΔHBI có :

BA = BH (ΔBAE = ΔBHE (cmt)

∠B1 = ∠B2 ( BE là tia phân giác của ∠BAC )

BI chung

=> ΔABI = ΔHBI ( c.g.c )

=> ∠AIB = ∠AIH ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠AIB + ∠AIH = 1800 ( 2 góc kề bù )

=> ∠AIB = ∠AIH = 900

=> BI ⊥ AH (1)

Ta có: IA = IH ( ΔABI = ΔHBI ( cmt )

Mà I nằm giữa hai điểm A và H (2)

=> I là trung điểm của AH ( 3)

Từ (1) (2) (3) => BI là trung trực của AH

Hay BE là trung trực của AH

c) Xét ΔKAE và ΔCHE có:

∠KAE = ∠CHE ( = 900 )

AE = HE ( ΔBAE = ΔBHE (cmt)

∠AEK = ∠HEC ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔKAE = ΔCHE ( g.c.g )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng )