K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2015

Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:

+) d không cắt cạnh BC.

A B C H E d

Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900  (1)

Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o    (2)

(1)(2) => góc ABH = CAE 

 tam giác vuông  ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)

=> AH = CE

*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2

mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2 

Dễ có: AB+ AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2

+) Khi d trùng với AB :

A B C d

=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA

 => BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2

+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)

+) Khi d cắt cạnh BC: 

A B C d H E

*) Ta  cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AE

*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2

=>   BH2 + CE2 = AE2 + CE=  AC2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 =   AC2 = a2/ 2

30 tháng 5 2015

A B C H E a d

21 tháng 5 2016
 

Đường thẳng d bất kì đi qua A nên d có thể có các vị trí sau:

+) d không cắt cạnh BC.

ABCHEd

Trong tam giác vuông AHB có: góc HAB + ABH = 900  (1)

Mà góc HAB + BAC + CAE = 180o => góc HAB + CAE = 180o - BAC = 180 - 90 = 90o    (2)

(1)(2) => góc ABH = CAE 

 tam giác vuông  ABH = CAE ( do cạnh huyền AB = AC; góc ABH = CAE)

=> AH = CE

*) Áp dụng định lí Pi ta go trong tam giác vuông ABH có: BH2 + AH2 = AB2

mà AH = CE nên BH2 + CE2 = BH2 + AH2 = AB2 

Dễ có: AB+ AC2 = BC2 ; AB = AC => 2.AB2 = a2 => AB2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 = a2/ 2

+) Khi d trùng với AB :

ABCd

=> H trùng với B; E trùng với A=> BH = 0; CE = CA

 => BH2 + CE2 = AC2 = a2/ 2

+) d trùng với AC (tương tự như d trùng với AB)

+) Khi d cắt cạnh BC: 

ABCdHE

*) Ta  cũng chứng minh : tam giác AEC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AE

*) Trong tam giác vuông AEC có: AE2 + CE2 = AC2

=>   BH2 + CE2 = AE2 + CE=  AC2 = a2/ 2

Vậy BH2 + CE2 =   AC2 = a2/ 2

16 tháng 1 2016

có thể giải ra giúp tớ ko .Tớ tick

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.