K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

a) Ta có góc BAK + góc KAC=90 độ ( vì tam giác ABC vuông tại A) (1)

góc BAH + góc ABH=90 độ ( vì tam giác ABH vuông ở H) (2)

Từ (1) và (2) => góc KAC= góc ABH

Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:

góc AHB= góc AKC=90 độ

AB=AC

góc ABH= góc CAK 

=> tam giác ABH= tam giác CAK ( cạnh huyền- góc nhọn)

=> BH=AK

sau mk lam tiep nha. mk ban roi

 

 

 

4 tháng 2 2016

Vẽ hình đi bạn! Vẽ là biết à

13 tháng 2 2019

mình nghĩ là BH vuông góc với AE thì đúng hơn 

Nếu như thế thì làm như thế này 

Hình tự vẽ

Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC;góc ABC= góc ACB

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC(cmt)

AM chung

MA=MC(gt)

=> Tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> Góc BMA= góc CMA (t.ứng)

mà góc BMA + góc CMA =180 độ

=> góc BMA=góc CMA=90 độ

=> AM vuông góc với BC

........................................................phần này mình làm trước để tí câu c cho dễ làm.......................................

a,Xét tam giác HAB và tam giác KCA có:

AB=AC(gt)

góc AHB = góc CKA(=90 độ)

góc ABH = góc CAK( 2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc bằng nhau)

=> Tam giác HAB = tam giác KCA(ch-gn)

=> BH=AK(t.ứng)

c; Tam giác ABC vuông cân tại và góc A =90 độ => góc ABM = góc ACM(=45 độ)

Tam giác ACM vuông tại M => góc MAC=góc AMC - góc MCA =90 độ - 45 độ =45 độ

Ta có : \(\widehat{MBH}=\widehat{MBA}-\widehat{HAB}=45^o-\widehat{HAB}\)

           \(\widehat{MAK}=\widehat{MAC}-\widehat{EAC}=45^o-\widehat{EAC}\)

mà \(\widehat{HBA}=\widehat{KAC}\left(vì\Delta HAB=\Delta KCA\right)\Rightarrow\widehat{MBH}=\widehat{MAK}\)

Xét tam giác MBH và tam giác MAK có 

BH=AK(câu b)

góc MBH = góc MAK(cmt)

góc BHM =góc AKM(2 góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc bằng nhau)

=> Tam giác MBH = tam giác MAK (g.c.g)

d,Tam giác MBH = tam giác MAK(câu c)=> MH=MK(t.ứng)

=>Tam giác HMK cân tại M(1)

Tam giác BHM= tam giác AKM(câu c)=> góc BNH = góc AMK

=> Góc AMK - 90 độ = góc BMH - 90 độ

=> góc AMH = góc EMK 

=> góc HME + góc EKM = góc HME + góc AMH=90 độ(2)

Từ (1)(2) => Tam giác MHK vuông cân tại M 

4 tháng 4 2020

a) Ta có ^ABH + ^BAH = 90° Măt khác ^CAH + ^BAH = 90°
=> ^ABH = ^CAH
Xét ▲ABH và ▲CAK có:
^H = ^C (= 90°)
AB = AC (T.g ABC vuông cân)
^ABH = ^CAH (cmt)
=> △ABH = △CAK (c.h-g.n)
=> BH = AK
b) Ta có BH//CK (Cùng ┴ AK)
=>^HBM = ^MCK (SLT)(1)
Mặt khác ^MAE + ^AEM = 90°(2)
Và ^MCK + ^CEK = 90°(3)
Nhưng ^AEM = ^CEK (đ đ)(4)
Từ 2,3,4 => ^MAE = ^ECK (5)
Từ 1,5 => ^HBM = ^MAE
Ta lại có AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM =MC = 1/2 BC
Xét ▲MBH và ▲MAK có:
MB = AM (cmt); ^HBM = ^MAK(cmt); BH = AK (cma)
=> △MBH = △MAK (c.g.c)
c) Theo câu a, b ta có: AH = CK; MH = MK; AM = MC nên : ▲AMH = ▲ CMK (c.c.c)
=> ^AMH = ^CMK; mà ^AMH + ^HMC = 90 độ
=> ^CMK + ^HMC = 90° hay ^HMK = 90°
Tam giác HMK có MK = MH và ^HMK = 90° nên vuông cân tại M (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại link này nhé

https://h.vn/hoi-dap/question/192990.html

Câu hỏi của Lê Thị Thùy Dung - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

23 tháng 2 2018

bài này cũng khó phết đấy

19 tháng 6 2019

bài này mk nghĩ mấy tiếng còn không ra phải lên mạng mà xem