Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Vậy: BC=5cm
Xét ΔABD vuông tại A
ΔEBD vuông tại E
CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)
⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)
C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A
ΔDEC VUÔNG TẠI E
CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)
AD=CD(ΔABD= ΔEBD)
\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)
⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)
⇒DI = CD
⇒ΔIDC CÂN TẠI D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tự vẽ hình nha
a) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A
=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(3^2+4^2=BC^2\)
\(9+16=BC^2\)
=> \(BC^2=25\)
=>\(BC=5\)
b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90độ\right)\)
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)
c)Vì tam giác ABD = tam giác EBD
=>\(BA=BE\left(1\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(AK=EC\left(2\right)\)
Cộng 2 vế của (1),(2)
=>\(BA+AK=BE+EC\)
\(BK=BE\)
=> tam giác BKC cân
=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)
d)Xét tam giác BAI và tam giác BEI có:
IB chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{EBI}\left(gt\right)\)
\(AB=BE\)
=> tam giác BAI = tam giác BEI (c-g-c)
=>AI = EI
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét ∆ ABC vuông tại A
➡️AB2 + AC2 = BC2 (Pitago)
➡️BC2 = 32 + 42
➡️BC2 = 25
➡️BC = 5 (cm)
b, Xét ∆ ABD và ∆ EBD có:
Góc A = góc E = 90°
BD chung
Góc ABD = góc EBD (gt)
➡️∆ ABD = ∆ EBD (ch - gn)
➡️AB = EB (2 cạnh t/ư)
c, Ta có:
BA + AK = BK
BE + EC = BC
mà AB = EB (cmt)
AK = EC (gt)
➡️BK = BC
Xét ∆ BKI và ∆ BCI có:
BK = BC (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ BKI = ∆ BCI (c.g.c)
➡️Góc BKI = góc BCI (2 góc t/ư)
d, Xét ∆ ABI và ∆ EBI có:
AB = EB (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ ABI = ∆ EBI (c.g.c)
➡️IA = IE (2 cạnh t/ư)
Hok tốt~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xet tam giac ADB va tam giac EBD co:
goc ABD = goc EBD (vi BD la tia phan giac cua goc B)
BD chung
goc BAD = goc BED (=90 do)
suy ra tam giac ADB = tam giac EBD
b,vi tam giac ABC la tam giac vuong nen theo dinh ly pi-ta-go ta co:
BC^2 = AB ^2 + AC^2
= 6^2 + 8^2
= 36+64
=100 suy ra BC = 10
ta co tam giac ABC = tam giac EBD nen AB = BE = 6
ta co EC = BC - BE
= 10 - 6
=4
c,d ban tu lm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có: BC2=52=25 (1)
AB2+AC2=32+42=25 (2)
Từ (1);(2)=>BC2=AB2+AC2(=25)
=>tam giác ABC vuông tại A (PyTaGo đảo)
b)Xét tam giác ABD vuông ở A và tam giác EBD vuông ở E(vì DE _|_ BC) có:
BD:cạnh chung
^ABD=^EBD (vì BD là phân giác của ^ABE)
=>tam giác ABD=tam giác EBD(ch-gn)
=>DA=DE (cặp cạnh t.ứ)
b)Xét tam giác ADF có: DF>DA (cạnh huyền>cạnh góc vuông)
Mà DA=DE(cmt)
=>DF>DE
Xét tam giác ADF vuông ở A và tam giác EDC vuông ở E có:
DA=DE(cmt)
^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)
=>tam giác ADF=tam giác EDC (cgv-gnk)
=>DF=DC (cặp cạnh t.ứ)
DF ko bằng DE bn nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A) Xét ΔABD và ΔEBD có:
+) AB=BE (gt)
+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)
+) BD chung
=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b)
Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.
Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B
=> ΔBCF cân tại B (tính chất)
=> BC= BF (điều phải chứng minh)
c)
Xét ΔABC và ΔEBF có:
+) AB = EB (gt)
+) góc B chung
+) BC= BF (câu b)
=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)
d)
Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
=> góc BAD= góc BED = 90
=> DE ⊥ BC
Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D
=> D là trực tâm
=> FD ⊥ BC
=> DE trùng với FD
=> D,E,F thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: BC=căn 4^2+3^2=5cm
AC<AB<BC
=>góc B<góc C<góc A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
góc EBF chung
=>ΔBEF đồng dạng với ΔBAC
=>BF=BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=\sqrt{100}\)
\(BC=10\)
b.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác HBD vuông tại H có:
BD là cạnh chung
ABD = HBD (BD là cạnh chung của ABH)
=> Tam giác ABD = Tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AD = HD (2 cạnh tương ứng)
c.
Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:
KAD = CHD ( = 90 )
AD = HD (theo câu b)
ADK = HDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADK = Tam giác HDC (g.c.g)
=> KD = CD (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác DKC cân tại D
d.
Tam giác HDC vuông tại H có:
DC > DH (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà DH = DA (theo câu b)
=> DC > DA
Chúc bạn học tốt
a)Ta có tam giac ABC vuông tại A ,áp dụng định lý Ta-lét ta có:BC2=AB2+AC2<=>BC2=82+62<=>BC=10
b)Ta có :BD là phân giác =>B1=B2;DH vuông góc với BC=>H1=H2=90O.Xét tam giác BAD vàBHD:
B1=B2;BD chung;A=H1=90O=>tam giác BAD=BHD=>DA=DH
c)S ở đâu
d)Ta có trong tam giác vuông DHC :DC>DH,HC ;mà DH=DA=>DC>DA
B A C 6 cm 8 cm D H 1 2 1 2