K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

19 tháng 8 2016

Kẻ OK vuông góc với BC

 Tam giác OKC và ODC là 2 tam giác vuông có:

             OC là cạnh chung

           góc C1 = góc C2 ( CO là tia phân giác)

=> tam giác OKC = tam giác ODC ( cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OD ( 2 cạnh tương ứng )  (1)

Chứng minh tương tụ ta cũng có : 

tam giác OKB = tam giác OEB (cạnh huyền, góc nhọn)

=> OK = OE ( 2 cạnh tương ứng )   (2)

Từ (1) và (2) => OE = OD

=> Đpcm.

A B C E D K O

27 tháng 11 2018

Sorry, hình mik vẽ ko đc đẹp lm!❤

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có 

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

19 tháng 8 2016

A B C D E O

O là giao điểm các đường phân giác nên O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.

OD ; OE đều là bán kính của hình tròn đó nên bằng nhau.

19 tháng 8 2016

V

4 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

4 tháng 2 2016

tia phan giac la gi

 

22 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:ABCOEDXét tam giác EOB và tam giác DOC có:

\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)=900

\(\widehat{EBO}\)=\(\widehat{DCO}\)

OB = OC

=> tam giác EOB = tam giác DOC

=> OD = OE (2 cạnh tương ứng)

22 tháng 12 2017

đầu bài ko cho những điều kiện để 2 Δ = nhau mà bạn ghi và cung ko thể suy ra được bạn ơi nhonhung

5 tháng 11 2017
 

 Kẻ OK vuông góc vs Bc.

Ta thấy  tam giác OKC và ODC

Có:<OKC=<ODC(=90*)

OC:cạnh chung

<OCK=<OCD(do là tia phân giác)

Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)

=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)

C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)

=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)

Mà:OK=OD(c/m trên)

=> OD=OE(đpcm).