K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Trên cạnh BC lấy M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với B'C' tại D

Ta có \(\hept{\begin{cases}BB'\text{//}MD\text{//}CC'\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow}\)MD là đường trung bình của hình thang BCC'B'

\(\Rightarrow BB'+CC'=2MD\)

Mặt khác, ta luôn có \(DM\le AM\left(\text{hằng số}\right)\)

Do đó \(BB'+CC'\le2AM\)

Vậy BB'+CC' đạt giá trị lớn nhất bằng 2AM khi \(xy\perp MA\) tại A

27 tháng 9 2016

cho tau 1 đúng thì ta cho nick idgunny

9 tháng 7 2016

\(\left|7-2x\right|=x+1\)

\(7-2x=\pm\left(x+1\right)\)

TH1:

\(7-2x=x+1\)

\(-2x-x=1-7\)

\(-3x=-6\)

\(x=\frac{-6}{-3}\)

\(x=2\)

TH2:

\(7-2x=-x-1\)

\(-2x+x=-1-7\)

\(-x=-8\)

\(x=8\)

Vậy x = 2 hoặc x = 8.

9 tháng 7 2016

cảm ơn nha hihi

31 tháng 10 2016

A B C D A' C' B' E O F O'

Kí hiệu các điểm như hình vẽ.

Dễ dàng chứng minh được tam giác O'FO = tam giác O'C'C

=> OF = CC' (1) và OO' = O'C = 1/2OC => OO' = 1/3AO'

ta có OF là đường trung bình của tam giác BDB' vì \(\begin{cases}OB=OD\\FO\text{//}BB'\end{cases}\)

=> BB' = 2OF (2)

Từ (1) và (2) suy ra được BB'+CC' = 3OF (*)

Mặt khác, vì OF // AA' nên áp dụng định lí Talet ta có :

\(\frac{OF}{AA'}=\frac{OO'}{AO'}=\frac{1}{3}\Rightarrow AA'=3OF\) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra đpcm.