K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

mik đang gấp

1 tháng 12 2017

\(AM\)là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là \(\Delta\)vuông

Bước 1: Vẽ \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)

B2: Xác định trung điểm của \(BC\)

B3: kẻ từ đỉnh vuông góc tới trung điểm vừa xác định

P/S bạn tự vẽ nhá mày mình ko vẽ được hình

27 tháng 7 2018

Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath tham khảo

27 tháng 7 2018

Sửa lại bài:

Kẻ MN vuông góc với B'C'

Ta có: BB'//CC'(cùng vuông góc với d)<=>tứ giác BB'CC' là hình thang

Mà MN//BB'(cùng vuông góc với d) 

Suy ra: BB'//MN//CC'

Xét hình thang BB'CC' có:

BB'//MN//CC' và BM=MC(gt) 

Suy ra: N là trung điểm B'C'<=> B'N=C'N 

Mà BM=MC

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang BB'CC'

Suy ra: \(MN=\frac{BB'+CC'}{2}\)(1)

Dễ chứng minh: \(\Delta_vAA'I=\Delta_vMNI\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: \(AA'=MN\)(2)

Từ (1) và (2):

Suy ra" \(AA'=\frac{BB'+CC'}{2}\)

Vậy.....

26 tháng 8 2016

cho điểm D nằm trong tam giác đều ABC. Vẽ các tam giác đều BDE, CDF( D, E, F nằm cùng phía với BC). C/m AEDF là hình bình hành

Giúp mình giải bài này đi các bạn ơi mai mình đi học rồi mà ko bít làm T-T

Toán lớp 8

4 tháng 5 2018

A B C E D

22 tháng 12 2015

a) tu la bn nhe

b) dien tich tam giac ABC la 1/2.AC.AB=1/2.10.8=40 cm vuong

c) tu giac AQBM la hinh vuong <=> tu giac AQBM la hinh thoi co 2 duong cheo AB va QM bang nhau

                                                   <=> AB=QM (1)

ta co QM //AC (PM la dtb cua tam giac ABC ,P thuoc QM) (2)

          QA //MC (t/g AQBM la hinh thoi=>QA//BM,M thuoc BC) (3)

tu (2),(3) => t/g QMCA la hbh

=> QM=AC (4)

tu (1),(4)=>AB=AC=> tam giac ABC can tai A

tam giac ABC can tai A co goc BAC =90 do

=> tam giac ABC vuong can tai A

vay tam giac ABC vuong can tai A thi t/g AQBM la hinh vuong

22 tháng 12 2015

b) Diện tích tam giác ABC là : 1/2 AB.AC = 1/2 8.10 =40

c) Để AQBM là hình vuông 

\(\Leftrightarrow AB=QM\Leftrightarrow AB=AC\Leftrightarrow\)tam giác ABC cân tại A

Vậy để AQBM là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A

 

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)

mà \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

Xét ΔOQP có \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

nên ΔOQP cân tại O

Suy ra: OQ=OP

Xét ΔOMN có \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên ΔOMN cân tại O

Suy ra: OM=ON

Ta có: OM+OP=MP

ON+OQ=NQ

mà OM=ON

và OP=OQ

nên MP=NQ

Xét hình thang MNPQ có MP=NQ

nên MNPQ là hình thang cân

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AM}{MC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BNMC có MN//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

nên BNMC là hình thang cân

22 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác IBMC có

IB//MC

IC//MB

góc BIC=90 độ

DO đó: IBMC là hình chữ nhật

b: IBMC là hình chữ nhật

nên IM=BC=AB

c: IB=BD/2=5cm

IC=AC/2=4cm

=>S=5*4=20(cm2)

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét tứ giác CMDE có 

DM//CE

DM=CE

Do đó: CMDE là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của MF

Do đó: AMCF là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCF là hình thoi