Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ∆ABC và ∆MNP có :
AC = MP
AB = AN
A = M ( gt)
=> ∆ABC = ∆MNP (c.g.c)
b) Xét ∆FCBvà ∆KPN có :
FA = MK
A = M (gt)
AC = MP
=> ∆FCB = ∆KPN (c.g.c)
c) Ta có :
FA + FB = AB
KM + KN = MN
Mà FA = KM
=> FB = KN
d) Vì ∆ABC = ∆MNP
=> ABC = ANP
Xét ∆FEB và ∆KHN có :
NH = BE
FB = KN
ABC = ANP (cmt)
=> ∆FEB = ∆KHN (c.g.c)
a) Ta có: \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3},\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3},\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{4}{{12}} = \frac{1}{3}\). Do đó, các tỉ số trên bằng nhau.
b) Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3}\)
Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} \Rightarrow MN//BC\) (định lí Thales đảo)
Vì \(MN//BC \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
Do đó, \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow \frac{{MN}}{{12}} = \frac{1}{3} \Rightarrow MN = \frac{{12.1}}{3} = 4\).
Vậy \(MN = 4cm\).
c) Vì \(MN//BC \Rightarrow \Delta ABC\backsim\Delta AMN\) (định lí)(1)
Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(A'B'C'\) ta có:
\(AM = A'B' = 2cm;AN = A'C' = 2cm;MN = B'C' = 4cm\)
Do đó, \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) (c.c.c)
Vì \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) nên \(\Delta AMN\backsim\Delta A'B'C'\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra, \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\).
a) Từ kí hiệu của hình vẽ ta thấy các cặp góc bằng nhau là:
\(\widehat A = \widehat {A'};\widehat B = \widehat {B'};\widehat C = \widehat {C'}\)
b) Ta có:
\(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2};\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{7,5}}{5} = \frac{3}{2};\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{9}{6} = \frac{3}{2}\).
Ta thấy, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{3}{2}\)
a: góc A=góc A'; góc B=góc B'; góc C=góc C'
b: A'B'/AB=A'C'/AC=B'C'/BC
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
B A C 9 12 E F
a, Ta có : \(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}\Rightarrow\frac{BE}{BF}=\frac{BC}{AB}=\frac{12}{9}\)
Vậy \(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}=\frac{12}{9}=\frac{4}{3}\)
b, Xét tam giác BAF và tam giác BCE ta có :
^B _ chung
\(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}=\frac{3}{4}\)( cmt )
Vậy tam giác BAF ~ tam giác BCE ( c.g.c )
Sửa hộ \(\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BE}=\frac{4}{3}\)
do \(\frac{BE}{BC}=\frac{BF}{BA}\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BE}\)
a) Xét ∆ABC và ∆A'B'C' ta có :
AB = A'B'
B'A'C' = BAC
AC = A'C'
=> ∆ABC = ∆A'B'C' (c.g.c)
b) Xét ∆AMC và ∆A'M'C' ta có :
AM = A'M'
BAC = B'A'C'
AC = A'C'
=> ∆AMC = ∆A'M'C' (c.g.c)
c) Ta có :
A'M' + M'B' = A'B'
AM + MB = AB
Mà AM = A'M' , A'B' = AB
=> BM = B'M
d) Vì ∆ABC = ∆A'B'C' (cmt)
=> ABC = A'B'C'
Xét ∆MBE và ∆M'B'E' ta có :
MB = M'B'
ABC = A'B'C'
BE = B'E'
=> ∆MBE = ∆M'B'E' (c.g.c)