Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau
có các góc tương ứng bằng nhau
Tam giác ABC và A'B'C' có:
AB = A'B' = 2cm
BC = B'C' = 4 cm
AC = A'C' = 3 cm
=> Tam giác ABC = tam giác A'B'C' (c.c.c)
=> góc A = góc A'
góc B = góc B'
góc C = góc C'
Giải
a ) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :
\(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(GT\right)\)
AB = A'B' ( GT )
AC = A'C' ( GT)
=> Tam giác ABC = Tam giác A'B'C' ( c.g.c)
b ) Xét tam giác AMC và tam giác A'M'C' có :
\(\widehat{A}=\widehat{A'}\)
AC = A'C' ( GT )
AM = A'M' ( GT )
=> tam giác AMC = tam giác A'M'C ( c.g.c )
c ) Vì BM + AM = AB ( vì M nằm giữa A và B )
B'M + A'M' = A'B' ( vì M' nằm giữa A' và B ' )
Mà A'M' = AM , AB = A'B nên BM = B'M'
a, Áp dụng định lý Pytago :
ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(BC^2=3^2+4^2\)
\(BC^2=9+16=25=5^2\)
=>\(BC=5^{ }\)
b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3
=> góc A > góc B > góc C
Vậy góc B > góc C
c, Xét △BIC và △AIC có
góc \(C_1=C_2\)
BAC = KHC = 90 độ
IC cạnh chung
=> △HIC = △AIC
Xét △HIB và △KIA có
IH = IA (cmt)
\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)
Góc A = góc H = 90 độ
=> △HIB = △AIK
Vậy cạnh AK = BH
a: BC=5cm
AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADF=góc EDC
=>ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC>DE
a) Làm theo bạn Doan Thanh phuong nhé!
b) Ta có: A = 90o => Tam giác ABC vuông tại a.
Áp dụng định lý Pitago. Ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow3^2+4^2=9+16=25\)
\(\Rightarrow BC^2=25\). Mà \(25=5^2\Rightarrow BC=5\) cm
a) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :
\(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(gt\right)\)
AB = A'B' ( gt )
AC = A'C' ( gt )
Suy ra tam giác ABC = tam giác A'B'C' ( c - g - c )
b) Ta có tam giác ABC vuông tại A ( gt )
=> AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Py-ta-go )
hay 32 + 42 = BC2
BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> BC = 5