Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tứ giác ABCD:
BC CẮT AD TẠI O
O LÀ TRUNG ĐIỂM BC, O LÀ TRUNG ĐIỂM AD => TỨ GIÁC LÀ HBH
TỨ GIÁC LẠI CÓ GÓC A=90 => ABCD LÀ HÌNH CHỮ NHẬT
B) XÉT TAM GIÁC BOH VÀ TAM GIÁC COK:
GÓC H= GÓC K =90
OB=OC
2 GOC TẠI ĐỈNH O ĐỐI ĐỈNH = NHAU
=> 2 TAM GIÁC BẰNG NHAU (CH.GN) => OH=OK=> O LÀ TĐ HK
=> BHCK LÀ HBH (CẮT NHAU TẠI TĐ MỖI ĐG)= > BH=CK; BK=CH
C) XÉT TỨC GIÁC BMCN
ĐÃ CÓ BM//CN( BH//CK)
BN//MC (AB//CD) => BMCN LÀ HBH. O LÀ TRUNG ĐIỂM BC => CŨNG PHẢI LÀ TRUNG ĐIỂM MN => O,M,N THẲNG HÀNG
D)
ê cho hỏi nha, sao trên tia đối của tia BH thì tia BE bắt đầu từ B và B nằm giữa E,H chớ
a: Xét ΔANM và ΔACB có
AN/AC=AM/AB
\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)
Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)
hay MN//BC
Xét tứ giác MNBC có MN//BC
nên MNBC là hình thang
mà MB=NC
nên MNBC là hình thang cân
b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có
\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB
\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của góc ADC
gọi M,N,P lần lượt là các trung điểm nha , mình ghi thiếu nha !