K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM,Gọi I là trung điểm của AM,BI cắt AC tại D,Chứng minh AC = 3AD,Chứng minh ID = 1/4BD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

 

 

26 tháng 5 2017

a, Ta có: \(S_{IBC}=2S_{IBM}\) ( chung chiều cao hạ từ I, đáy \(BC=2BM\) )

\(S_{ABI}=S_{BIM}\) ( chung chiều cao hạ từ B, đáy \(AI=IM\)

Nên \(S_{BIC}=2S_{ABI}\)

Mà hai tam giác này chung đáy BI nên chiều cao hạ từ C xuống BI bằng 2 lần chiều cao hạ từ C xuống BI

Hay \(S_{IDC}=2S_{IDA}\)

\(\Rightarrow DC=2DA\) hay \(AC=3DA\)

b, Vì \(S_{ABM}=S_{ACM},S_{BIM}=S_{CIM}\Rightarrow S_{ABI}=S_{ACI}\)

Lại có AC=3AD nên \(S_{AIC}=3S_{AID}\) nên \(S_{AIB}=3S_{AID}\)

Mà hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ A nên đáy BI=3ID hay BD=4ID

26 tháng 1 2016

A) gọi N là điểm thuộc trên AC sao cho N là trung điểm DC

có M N là đường trung bình trong tam giác BDC

vậy MN // ID

xét tam giác AMN có I là trung điểm và ID//MN vậy ID là đường trung bình hay D là trung điểm AN

Ta có AD =ND = NC vậy 3AD = AC

B)ID = 1/2MN mà MN = 1/2 BD vậy ID = 1/4 BD

28 tháng 1 2016

Giải theo cách lớp 7 đi

18 tháng 12 2015

 

a)Kẻ ME // ID cắt AC tại E  =>D là TĐ của AE  ( vì I là TĐ của AM)

                                               E .................DC  ( vì M ............BC )

=>AD=DE =EC => AC =3 AD

b)

=> ID là đường TB của \(\Delta\)AME  => ID =ME/2  (1)

=> ME là đường TB của \(\Delta\)BCD => ME =BD/2 (2)

(1)(2) => ID = BD/4

17 tháng 12 2016

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AB = AC ( gt)

BH=HC ( H là trung điểm của BC)

Cạnh AH chung

=> tam giác AHB= tam giác AHC( c.c.c)

b) Vì tam giác AHB = tam giác AHC ( cm trên)

=> góc AHB = góc AHC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc AHB + góc AHC = 180o( 2 góc kề bù)

=> góc AHB = góc AHC = 180o : 2= 90o

=> AH \(\perp\) BC ( câu c) mik đnag nghĩ)

13 tháng 5 2016

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)

Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(Trung tuyến AM)

=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)

b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.

Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.

=> Góc AMB=AMC=90 độ.

Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)

=> Góc EMO=FMO.

Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:

EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)

Góc EMO=FMO(cmt)

MO chung

=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)

=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ 

     EO=OF(cạnh tương ứng)

=> AM là đường trung trực của EF.

c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:

AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25

=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm

Mà BM=MC(Trung tuyến AM)

=> BC=3+3=6cm

13 tháng 5 2016

A B C M E F

28 tháng 10 2015

có đề đấy vậy còn cách giải

12 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

A B C M D N E

a) Xét ΔABM và ΔCDM có:

MB = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> ΔABM = ΔCDM (c.g.c)(đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔCDM (ý a)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> AB // CD (đpcm)

c) +)Vì ΔAB // CD (ý b)

=> \(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (so le trong)

Xét ΔMNB và ΔMED có:

\(\widehat{EMD}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)

MB = MD (gt)

\(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (cm trên)

=> ΔMNB = ΔMED (g.c.g)

=> NB = ED(2 cạnh tương ứng) (1)

+) CM tương tự ta có:

ΔMEA = ΔMNC(g.c.g)

=> EA = NC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

=> EA = ED => E là trung điểm của AD (đpcm)

12 tháng 12 2016

á, sao đã tl rồi thế này hả

Nguyễn Thị Thu An,

Trần Nghiên Hy