Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác ABF zà tam giác ACB có
BAC chung
ABF= ACB (gt)
=> tam giác ABF= tam giác ACB (g.g)
\(=>\frac{AF}{AB}=\frac{AB}{AC}=>\frac{AF}{AB}=\frac{4}{8}=>AF=2\)
ta có AF+FC=AC
=> 2+FC=8
=>FC=6
b) D là trung điểm của BC ( AD là trung tuyến của tam giác ABC
=>\(DC=\frac{1}{2}BC\)
kẻ đường cao AH
ta có \(\frac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\frac{\frac{1}{2}.AH.AB}{\frac{1}{2}.AH.DC}=\frac{AB}{DC}=\frac{AB}{\frac{1}{2}AB}=2\)
\(=>S_{ABC}=2S_{ADC}\)
c) tam giác CKA có OF//KA nên theo đ/l ta lét có
\(\frac{FC}{FA}=\frac{OC}{OK}\left(1\right)\)
tam giác OCI có KA//CI nên theo hệ quả đ/l ta lét ta có
\(\frac{OC}{OK}=\frac{CI}{KA}\left(2\right)\)
từ 1 zà 2 \(=>\frac{FC}{FA}=\frac{CI}{KA}\)
lại câu c nhé
c) ta có Cx//BF nên theo đ.l ta lét ta đc
\(\frac{FC}{FA}=\frac{OI}{OA}\)
Cx//AY( hệ quả ta lét )=>\(\frac{OI}{OA}=\frac{CJ}{JA}\Leftrightarrow\frac{FC}{FA}=\frac{CI}{JA}\)
tương tự ta có
\(\frac{DB}{DC}=\frac{BO}{CI}\left(hệ\right)quả\)
\(\frac{FC}{FA}=\frac{CI}{JA}\left(cmt\right)\)
mặt khác Ay//FB ta có
\(\frac{EA}{EB}=\frac{JA}{BO}=>\frac{DB}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{BO}{CI}.\frac{CI}{JA}.\frac{JA}{BO}=1\)(dpcm)
câu 2d
Ta có SR // AB mà AB ⊥ AD (gt) ⇒ SR ⊥ AD, lại có AH ⊥ SD (gt)
⇒ R là trực tâm của ΔSAD ⇒ DR là đường cao thứ ba nên DR ⊥ SA
Mà DR // ST (DRST là hình bình hành) ⇒ ST ⊥ SA
Vậy ∠AST = 90o
...
Chúc bạn học tốt
câu 1d
+ ΔACI có BF//CI→ FC/FA=OI/AO
IΔCOI có AJ//CI (//BF)→ CI/AJ=OI/AO
→FC/FA=CI/AJ
A B C D F O E K I
a)
Xét tam giác ABF và tam giác ACB có:
BAC chung
ABF = ACB (gt)
=> Tam giác ABF ~ Tam giác ACB (g - g)
=> \(\dfrac{\text{AF}}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\)
=> \(\dfrac{\text{AF}}{4}=\dfrac{4}{8}\)
=> AF = 2 (cm)
Ta có:
AF + FC = AC
2 + FC = 8
FC = 6 (cm)
b)
D là trung điểm của BC (AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)
=> \(DC=\dfrac{1}{2}BC\)
Kẻ đường cao AH (H \(\in\) BC)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times AH\times AB}{\dfrac{1}{2}\times AH\times DC}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}AB}=2\)
=> SABC = 2SADC
c)
Tam giác CKA có OF // KA (gt) nên theo định lý Talet
=> \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{OC}{OK}\left(1\right)\)
Tam giác OCI có KA // CI (gt) nên theo hệ quả của định lý Talet
=> \(\dfrac{OC}{OK}=\dfrac{CI}{KA}\left(2\right)\)
(1) và (2)
=> \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{CI}{KA}\)
d)
Tam giác DCI có CI // BO nên theo hệ quả của định lý Talet
=> \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{BO}{CI}\)
Tam giác EBO có AK // BI nên theo hệ quả của định lý Talet
=> \(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{AK}{BO}\)
Ta có:
\(\dfrac{DB}{DC}\times\dfrac{EA}{EB}\times\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{BO}{CI}\times\dfrac{AK}{BO}\times\dfrac{CI}{KA}=1\)
ohhhhhh
phải gọi là max dài luôn á