K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

E D A B C M N

a, Xét t/g ABE và t/g ADC có:

AB = AD (gt)

AE = AC (gt)

góc BAE = góc DAC (đối đỉnh)

Do đó t/g ABE = t/g ADC (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứ)

b, Vì t/g ABE = t/g ADC => góc ABE = góc ADC (2 góc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE // CD

c, Vì BE = CD => \(\frac{BE}{2}=\frac{CD}{2}\) => BM = DN

Xét t/g AMB và t/g AND có:

BM = DN (cmt)

AB = AD (gt)

góc ABE = góc ADC (cmt)

Do đó t/g AMB = t/g AND (c.g.c)

=> AM = AN (2 cạnh t/ứ)

24 tháng 1

ban ve hinh di a


26 tháng 12 2016

giải chi tiết giùm nghen

28 tháng 11 2017

a)Xét tg EAB và tg CAD có:

EA=ED(gt)

BA=AD(gt)

góc BAE=góc CAD(hai góc đối đỉnh)

=>tgEAB=tgCAD(c-g-c)

=>BE=AC(hai góc t/ư)

b)Vì tg EAB=tg CAD

=>góc ABM=góc ADC(hai góc tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=>BE//CD

c)Vì BE=CD=>BE/2=CD/2=>BM=DN

Xét tg AMB và tg AND có 

AB=AD(gt)

BM=DN(cmt)

góc ABE=góc ADC(cmt)

=>tgAMB=tgAND(c-g-c)

=>AM=AN(hai cạnh tương ứng )

15 tháng 12 2021

bạn tham khảo nhé                                                                                              

16 tháng 3 2020

A A A B B B C C C D D D E E E M M M N N N

a) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có :

AB = AC(gt)

\(\widehat{A}\)chung

AE = AD(gt)

=> \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

=> BE = CD(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có : \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ABE}\)và \(\widehat{ACD}\)là hai góc so le trong

=> BE//CD

c) Vì M là trung điểm của BE nên \(ME=EB=\frac{MB}{2}\)(1)

Vì N là trung điểm của CD nên \(DN=DC=\frac{NC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{MB}{2}=\frac{NC}{2}\)hay MB = NC

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)có :

MB = NC(cmt)

\(\widehat{A}\)chung

AB = AC(cmt câu a)

=> \(\Delta AMB=\Delta ANC\)(c-g-c)

=> AM = AN

=> A là trung điểm của MN

22 tháng 7 2023

a) Ta có AD = AB và AE = CD. Vì AD = AB, nên tam giác ABD là tam giác cân tại A. Tương tự, tam giác AEC là tam giác cân tại A. Do đó, ta có ∠ABD = ∠BAD và ∠CAE = ∠EAC. Vì ∠BAD = ∠CAE, nên ∠ABD = ∠EAC. Vì tam giác ABD và tam giác AEC là tam giác cân tại A, nên ta có BD = AB và CE = AE. Do đó, ta có BD = AB = AE = CE. b) Ta có BD = AB và CE = AE. Vì BD = AB và CE = AE, nên ta có BD = CE. Vì BD = CE, nên tam giác BCD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BCD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BCD = ∠CBD. Vì ∠BCD = ∠CBD, nên ∠BCD + ∠CBD = 180°. Do đó, ta có ∠BCD + ∠CBD = 180°. Vì ∠BCD + ∠CBD = 180°, nên tam giác BCD là tam giác đều. Vì tam giác BCD là tam giác đều, nên ta có BE = CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Vì M là trung điểm của BE, nên ta có BM = ME. Vì N là trung điểm của CD, nên ta có CN = ND. Vì BM = ME và CN = ND, nên ta có BM + CN = ME + ND. Do đó, ta có BM + CN = ME + ND. Vì BM + CN = ME + ND, nên ta có BN = MD. Vì BN = MD, nên tam giác BMD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BMD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BMD = ∠BDM. Vì ∠BMD = ∠BDM, nên ∠BMD + ∠BDM = 180°. Do đó, ta có ∠BMD + ∠BDM = 180°. Vì ∠BMD + ∠BDM = 180°, nên tam giác BMD là tam giác đều. Vì tam giác BMD là tam giác đều, nên ta có BM = MD. Vì BM = MD, nên ta có BM = MD = AM. Vậy ta có AM = AN.