K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

b: Xét tứ giác ABCD có 

AD//BC

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: BA//CD

10 tháng 2 2019

18 tháng 2 2020

P/S 3 chữ hoa liên tiếp là góc :D

a,Ta có :\(AD//BC=>DAC=BCA\)

Xét Tam giác ABC và tam giác CDA

\(BC=DA\)(gt)

\(BCA=DAC\)(cmt)

\(CA\)cạnh chung

\(=>\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right)\)

b,Ta có : \(AD//BC=>ADB=CBD\)

Xét tam giác ABD và tam giác CDB

\(BC=AD\)(gt)

\(ADB=CBD\)(cmt)

\(BD\)cạnh chung

\(=>\Delta ABD=\Delta CDB\left(c-g-c\right)\)

c,Xét tam giác ODA và tam giác OBC

\(DBC=BDA\)(cm câu b)

\(AD=BC\)(gt)

\(DAC=ACB\)(cm câu a)

\(=>\Delta ODA=\Delta OBC\left(g-c-g\right)\)

15 tháng 1 2017

Dùng hình của bạn Mai nhé.

Kẽ DP và EQ \(⊥\)HK tại P và Q.

Xét \(\Delta DPA\)và \(\Delta AHB\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPA}=\widehat{AHB}=90\\DA=AB\\\widehat{PDA}=\widehat{HAB}\left(phu\widehat{PAD}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta DPA=\Delta AHB\)

\(\Rightarrow DP=AH\left(1\right)\)

Xét \(\Delta EQA\)và \(\Delta AHC\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{EQA}=\widehat{CHA}=90\\EA=CA\\\widehat{QEA}=\widehat{HCA}\left(phu\widehat{QAE}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta EQA=\Delta AHC\)

\(\Rightarrow EQ=AH\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow DP=EQ\)

Xét \(\Delta DPK\)và \(\Delta EQK\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPK}=\widehat{EQK}=90\\DP=EQ\\\widehat{DKP}=\widehat{EKQ}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta DPK=\Delta EQK\)

\(\Rightarrow DK=EK\)

Vậy K là trung điểm của DE

15 tháng 1 2017

Hình đây anh @alibaba

A B C H E D K

7 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đức Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

31 tháng 3 2018

a) Có B A D ^ = A B C ^ ( giả thiết),

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (theo tính chất hai đường thẳng song song).

b) Tương tự ý a), chứng minh được AE // BC

Theo tiên đề ơ-clit, hai đường thẳng AE và AD trùng nhau. Từ đó ba điểmD, A, E thẳng hàng.

12 tháng 5 2017

a) Có  B A D ^ = A B C ^ ( giả thiết),

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (theo tính chất hai đường thẳng song song).

a)      Tương tự ý a), chứng minh

b)     được AE // BC

Theo tiên đề ơ-clit, hai đường thẳng AE và AD trùng nhau. Từ đó ba điểm D, A, E thẳng hàng

a: Ta có: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=\widehat{BAC}+90^0\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CAB}+\widehat{DAB}=\widehat{BAC}+90^0\)

Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔBAE và ΔDAC có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

AE=AC

DO đó: ΔBAE=ΔDAC

=>BE=DC

b: Gọi giao điểm của BE và CD là H

Ta có: ΔBAE=ΔDAC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ADC};\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Xét tứ giác AHBD có \(\widehat{ADH}=\widehat{ABH}\)

nên AHBD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DHA}=\widehat{DBA}=45^0\)

Xét tứ giác AHCE có \(\widehat{AEH}=\widehat{ACH}\)

nên AHCE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AHE}=\widehat{ACE}=45^0\)

\(\widehat{DHE}=\widehat{DHA}+\widehat{EHA}=45^0+45^0=90^0\)

=>EB\(\perp\)CD tại H