Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
điểm O cách đều ba điểm A,B,C
khi OA=OB=OC
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
a) Tam giác ABC nhọn:
b) Tam giác ABC vuông tại A:
c) Tam giác ABC có góc A tù:
Điểm O cách đều AB, AC nên O thuộc tia phân giác của góc A. Mặt khác, O thuộc tia phân giác của góc B nên O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy (B) sai còn (A), (C), (D) đúng.
Đáp số: (B) Điểm O không nằm trên tia phân giác của góc C.
Ta có điểm O cách đều AB ,AC nên O thuộc tia phân giác của góc A . Mặt khác , O thuộc tia phân giác của góc B nên O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC .
Vậy khẳng định sai đó là khẳng định (B) _ Điểm O không nằm trên tia phân giác của góc C
a, Vì \(\Delta ABC\) đều và \(O\) là giao điểm 3 đường trung trực nên \(AO\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^o\)
b, Tương tự a, \(\widehat{OCB}=30^o\)
Chứng minh được: \(\Delta MAO=\Delta OPC\left(c.g.c\right)\)
Ta có: \(\Delta MAO=\Delta OPC\Rightarrow OM=OP\left(1\right)\)
c, Tương tự b
\(\Delta MAO=\Delta NBO\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow ON=OM\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra O là giao điểm
3 đương trung trực của tam giác MNP
Vì điểm O cách đều hai điểm A và B nên O thuộc đường trung trực của AB.
Vì điểm O cách đều hai điểm A và C nên O thuộc đường trung trực của AC.
Vì điểm O cách đều hai điểm B và C nên O thuộc đường trung trực của BC.
Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy tại một điểm. Dựng đường trung trực AB và BC cắt nhau tại O.
Vậy O là điểm cần tìm.