Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại C
Mặt khác \(OA=OC=R\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O (1)
\(\widehat{AOC}=180^0-\widehat{BOC}=60^0\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\Delta AOC\) đều \(\Rightarrow AC=OA=R\)
Áp dụng Pitago:
\(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)
⇔\(BC^2\)= 52 + 122 =169
hay BC = 13cm
Ta có: ΔABC vuông tại A
nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC
hay R = \(\dfrac{BC}{2}\)= \(\dfrac{13}{2}\) =6.5(cm)
Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại A
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2+5^2=10^2\)
=>\(AC^2=75\)
=>\(AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=5\cdot5\sqrt{3}=25\sqrt{3}\)
=>\(AH=\dfrac{25\sqrt{3}}{10}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Cách 1: Dùng tính chất đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC
Ta có:
OA = OB = OC = bán kính
⇒ OA = BC : 2
⇒ ∆ABC vuông tại A
⇒ ∠BAC = 90⁰
Cách 2: Dùng định lí
Do ∆ABC nội tiếp (O) đường kính BC
⇒ ∆ABC vuông tại A
⇒ ∠BAC = 90⁰
Lời giải:
Ta nhớ lại công thức, trong tam giác $ABC$ có $AB=c, BC=a, CA=b$ thì:
$\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R$.
Ứng vào bài toán, với $\sin A=\sin 120=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và $a=BC=6$ thì:
$R=\frac{a}{2\sin A}=\frac{6}{2.\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}$