K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

a) Hai tam giác IAB và ICA đồng dạng với nhau do có góc I chung và \(\widehat{IAB}=\widehat{ICA}\) (Tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) ⇔ \(\frac{S_{IAB}}{S_{ICA}}=\frac{AB^2}{AC^2}\)

Đồng thời ta có các tỉ số: \(\frac{IB}{IA}=\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{CA}\)

Dễ thấy \(\frac{S_{IAB}}{S_{ICA}}=\frac{IB}{IC}\)

Vậy \(\frac{IB}{IC}=\frac{AB^2}{AC^2}\)

b) Dựa vào (1), ta suy ra: \(\frac{IC-24}{IA}=\frac{IA}{IC}=\frac{20}{28}=\frac{5}{7}\)

⇒ IA = 35 cm; IC = 49 cm; IB = 21 cm.

10 tháng 7 2020

Câu b tính như nào vậy bạn ơi, mình chưa hiểu lắm

7 tháng 1 2020

dell bt

10 tháng 1 2020

có cần vậy không, để dành nik để đi phá nx chứ coi chừng bị khoá ấy

6 tháng 1 2019

bn tự kẻ hình nhé:

a) Xét  tgiac IAB và tgiac ICA có:

góc I:  chung

góc IAB = góc ICA  (chắn cung AB)

suy ra: tgiac IAB = tgiac ICA  (g.g)

=> IA/IC  =  IB/IA  =  AB/AC

=>  IA/IC . IB/IA = AB/AC . AB/AC

=> IB/IC = AB^2/AC^2   (đpcm)

b) Theo câu a) ta có:

IA/IC = IB/IA = AB/AC = 5/7 

Đặt:  IA = 5k  thì:  IC = 7k;   IB = 25/7 k

Ta có:  IC - IB = BC

=>  \(BC=7k-\frac{25}{7}k=\frac{24}{7}k\) 

=>   \(24=\frac{24}{7}k\)

=>  \(k=7\)

Vậy  IA = 5.7 = 35

        IC = 7.7 = 49

13 tháng 4 2020

100-89=?

30 tháng 10 2019

a, Chứng minh được: ∆BAI:∆ACI (g.g)

A B A C = I B I A ⇒ A B 2 A C 2 = I B 2 I A 2

Mặt khác: I A 2 = I B . I C => ĐPCM

b, Do ∆BAI:∆ACI (g.g)

=>  A I C I = B I A I

=>  I A I C = I C - 24 I A = 5 7

=> IA = 35cm

=> IC = 49cm

17 tháng 8 2019

A B C M O D E F I P Q T

1) Ta có 4 điểm B,O,C,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (^MBO = ^MCO = 900) (1)

Do MI // AB và MB tiếp xúc với (O) tại B nên ^CIM = ^CAB = ^CBM

=> 4 điểm B,I,C,M cùng thuộc một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm M,B,O,I,C cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

2) Theo câu a thì M,B,I,C cùng thuộc (OM), có BC giao IM tại F => FI.FM = FB.FC

Đường tròn (O) có dây BC giao DE tại F nên FB.FC = FD.FE

Do vậy FI.FM = FD.FE => \(\frac{FI}{FE}=\frac{FD}{FM}\) (đpcm).

3) Điểm I thuộc đường tròn (OM) => ^OIM = 900 hay ^QIM = 900

Dễ thấy FQ.FT = FB.FC = FI.FM, suy ra tứ giác QMTI nội tiếp => ^QTM = ^QIM = 900

=> \(\Delta\)QTM vuông tại T. Theo ĐL Pytagoras: \(TQ^2+TM^2=QM^2\)

Vậy thì \(\frac{TQ^2+TM^2}{MQ^2}=1.\)