K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2019

Lời giải:

a)

Ta thấy \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BD\perp AC,CE\perp AB\)

Mà $BD,CE$ giao nhau tại $H$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$

\(\Rightarrow AH\perp BC\) hay $AI\perp BC$

Từ $AI\perp BC,BD\perp AC, CE\perp AB$:

Xét tứ giác $ADHE$ có tổng 2 góc đối nhau \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\) nên $ADHE$ là tứ giác nội tiếp.

Xét tứ giác $ADIB$ có \(\widehat{ADB}=\widehat{AIB}(=90^0)\) và 2 góc này cùng nhìn cạnh $AB$ nên $ADIB$ là tứ giác nội tiếp.

b)

Vì $ADIB$ là tứ giác nội tiếp nên \(CD.CA=CI.CB(1)\)

Hoàn toàn tương tự như $ADIB$ thì $AEIC$ cũng là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow BE.BA=BI.BC(2)\)

Lấy \((1)+(2)\Rightarrow CD.CA+BE.BA=CI.CB+BI.BC=BC(CI+BI)=BC^2\)

Ta có đpcm.

c)

Gọi $H',U$ lần lượt là giao của $MN$ và $AI,AO$

Ta có: \(\widehat{H'IO}=\widehat{AIO}=90^0(3)\)

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau: \(AM=AN, OM=ON\Rightarrow AO\) là trung trực của $MN$. Do đó \(AO\perp MN\) tại $U$

\(\Rightarrow \widehat{H'UO}=90^0(4)\)

Từ \((3);(4)\Rightarrow H'UOI\) là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow AH'.AI=AU.AO(5)\)

$AN$ là tiếp tuyến $(O)$ \(\Rightarrow AN\perp NO\) hay tam giác $ANO$ vuông tại $N$

Xét tam giác $ANO$ vuông tại $N$, có đường cao $NU$, sử dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông: \(AU.AO=AN^2(6)\)

Xét tam giác $AND$ và $ACN$ có:

\(\widehat{A}\) chung; \(\widehat{AND}=\widehat{ACN}\) (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

\(\Rightarrow \triangle AND\sim \triangle ACN\Rightarrow \frac{AN}{AC}=\frac{AD}{AN}\Rightarrow AN^2=AC.AD(7)\)

Tương tự $ADHE$, ta cũng có $CIHD$ là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow AD.AC=AH.AI(8)\)

Từ \((5);(6);(7);(8)\Rightarrow AH'.AI=AH.AI\Rightarrow H\equiv H'\)

Do đó $M,H,N$ thẳng hàng (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2019

Hình vẽ:

Đường tròn

b: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCEA vuông tại E có

góc DCH chung

Do đó: ΔCDH\(\sim\)ΔCEA
Suy ra: CD/CE=CH/CA

hay \(CD\cdot CA=CH\cdot CE\)

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBDA vuông tại D có

góc EBH chung

Do đó: ΔBEH\(\sim\)ΔBDA
SUy ra: BE/BD=BH/BA

hay \(BE\cdot BA=BH\cdot BD\)

Xét ΔBIH vuông tại I và ΔBDC vuông tại D có

góc DBC chung

Do đó: ΔBIH\(\sim\)ΔBDC

Suy ra: BI/BD=BH/BC

hay \(BD\cdot BH=BI\cdot BC\)

hay \(BE\cdot BA=BI\cdot BC\)

Xét ΔCHI vuông tại I và ΔCBE vuông tại E có

góc BCE chung

Do đó: ΔCHI\(\sim\)ΔCBE

Suy ra: CH/CB=CI/CE

hay \(CH\cdot CE=CI\cdot CB\)

=>\(CI\cdot CB=CD\cdot CA\)

\(CD\cdot CA+BE\cdot BA=BI\cdot BC+CI\cdot BC=BC^2\)

a: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ADIB có \(\widehat{ADB}=\widehat{AIB}=90^0\)

nên ADIB là tứ giác nội tiếp

20 tháng 2 2019

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

2 tháng 6 2020

câu này dễ bạn tự làm thư đi

tứ giác BFEC có hai góc kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông : BFCˆ=BECˆ(=90)BFC^=BEC^(=90) ==> Tức giác BFEC là tứ giác nội tiếp

==> 4 điểm B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn.

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp BÀI 3 :Cho hai...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp 

BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp 

BÀI 3 :Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại O .Biết OM.ON= PO.OQ.Chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp 

BÀI 4: Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB, AC 
a) c/m AMHN nội tiếp
b) BMNC nội tiếp 

BÀI 5: Cho tam giác ABC các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N .chứng minh BMCN nội tiếp

BÀI 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB .Gọi M là một điểm trên tiếp tuyến xBy , đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại C , lấy D thuộc BM, nối AD cắt (O) tại I. c/m CIDM nội tiếp

BÀI 7: Cho đường tròn tâm (O) có cung EH và S là điểm chính giữa cung đó .Trên dây EH lấy hai điểm A và B .Các đường thẳng SA và SB cắt đường tròn lần lượt tại D và C .c/m ABCD là tứ giác nội tiếp

BÀI 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB , từ A và B vẽ Ax vuông góc AB và By vuông góc BA (Ax và By cùng phía so với bờ AB ) .Vẽ tiếp tuyến x'My' (tiếp điểm M) cắt Ax tại C và By tại D ; OC cắt AM tại I và OD cắt BM tại K .Chứng minh CIKD nội tiếp

0

a: góc BEH+góc BKH=180 độ

=>BEHK nội tiếp

=>góc EBH=góc EKH

góc BKA=góc BDA=90 độ

=>ABKD nội tiếp

=>góc EBH=góc AKD=góc EKH

=>KA là phân giác của góc EKD

b: góc AIO=góc AJO=góc AKO=90 độ

=>I,J,K,A,O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

sđ cung AI=sđ cung AJ

=>góc AKI=góc AJI

=>góc AKE+góc IKE=góc AKD+góc DKJ

=>góc IKE=góc DKJ

c: