K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/2ck4Mv2.jpg
1 tháng 8 2019

\(\text{Theo tính chất trọng tâm }:\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\\ \Rightarrow\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GC}\right)+\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)=0\\ \Rightarrow\frac{1}{2}\cdot2\overrightarrow{GC'}+\frac{1}{2}\cdot2\overrightarrow{GB'}+\frac{1}{2}\cdot2\overrightarrow{GA'}=0\\ \Rightarrow\overrightarrow{GC'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GA'}=0\)

4 tháng 2 2022

Đợi tẹo

4 tháng 2 2022

undefined

T chôm giấy viết lm cho bẹn đó😂

4 tháng 12 2020

a) Do A'M và BC cắt nhau tại trung điểm K của mỗi đường nên tứ giác A'BMC là hình bình hành
\(\Rightarrow MC//A'B;MC=A'B\). (1)

Tương tự ta có \(MC//AB';MC=AB'\). (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AB'//A'B;A'B=AB'\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AB'A'B là hình bình hành

\(\Rightarrow\) AA' và BB' cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Tương tự, BB' và CC' cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Vậy AA', BB', CC' đồng quy.

b) Gọi G là giao điểm của AK và MN.

\(\Delta AMA'\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}KA'=KM\\NA=NA'\\G\in AK\cap MN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) G là trọng tâm của tam giác AMA'

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AK\).

\(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}KB=KC\\G\in AK\\AG=\frac{2}{3}AK\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) G là trọng tâm của tam giác ABC.

Vậy MN luôn đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.