Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tứ giác AIHM có:
MI vuông góc vs AB=>góc MIA=900
BH vuông góc vs AC=>góc AHM=900
=>góc AIM=AHM
=>tứ giác AIHM nt
=>I,A,H,M cùng thuộc 1 đường tròn
3. C/m: H,I,F thẳng hàng: Tứ giác HBMI nội tiếp ( vì I ,H cùng nhìn BM dưới 1 góc ngoài )
=>Góc HIB = góc HMB (1)
Tứ giác MICF nội tiếp ( góc I + góc F = 1800 )
=> Góc CIF = góc CMF (2)
Tứ giác ABMC nt ( O )
=> góc BAC + góc BMC = 1800
=> góc BAC + góc BMH + góc HMC = 1800 (3)
Tứ giác AHMF nội tiếp ( góc H + góc F = 1800 )
=> Góc HAC + góc HMF = 1800
=> Góc HAC + góc HMC + CMF = 1800 (4)
Từ (3), (4) => Góc BMH = Góc CMF (5)
Từ (1),(2),(5) => Góc HIB = góc FIC
Mà góc BIH + góc HIC = 1800 ( vì IB và IC là 2 tia đối )
=> Góc FIC + góc HIC = 1800nn=> IH và IF là 2 tia đối
=> H,I,F thẳng hàng
các bạn giải cho mình câu 3 thôi câu 1 , 2 mình biết làm rồi ạ
A B D C M
1. Ta có AD // OM // BC ; OA = OB
=> OM là đường trung bình của hình thang ABCD => M là trung điểm CD => MC = MD
2. Vì OM là đường trung bình của hình thang ABCD nên : \(OM=\frac{AD+BC}{2}\Rightarrow AD+BC=2OM\)không đổi.
3. Dễ thấy M là tâm của đường tròn đường kính CD vì MC = MD
Lại có AD vuông góc với MD => đpcm
4. Ta có : \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AD+BC\right).CD=OM.CD\)
Vì OM không đổi nên S.ABCD lớn nhất <=> CD lớn nhất <=> CD = AB
Vậy max (S.ABCD) = OM . AB = R.(2R) = 2R2 với R = AB/2
https://diendantoanhoc.net/topic/88167-tim-v%E1%BB%8B-tri-c%E1%BB%A7a-i-d%E1%BB%83-al2bh2ck2-nh%E1%BB%8F-nh%E1%BA%A5t/