Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Qua B kẻ đườ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

A B C D H K E M N I

a) Xét \(\Delta ABC\)có: M là trung điểm AB, N là trung điểm AC  =>  MN là đường trung bình \(\Delta ABC\)=>  MN // BC

Xét tứ giác BDNC có: MN // BC; BD // NC  =>  Tứ giác BDNC là hình bình hành

b) Xét tứ giác BDNH có: BH // ND  =>  Tứ giác BDNH là hình thang

Vì BDNC là hình bình hành nên \(\widehat{BDN}=\widehat{BCN}\)(1)

Xét \(\Delta AHC\)vuông tại H có đường trung tuyến HN  =>  HN = AN = CN  => \(\widehat{HCN}=\widehat{CHN}\)(2)

Vì ND // BC nên \(\widehat{CHN}=\widehat{HND}\)(so le trong)  (3)

Từ (1)(2)(3)  => \(\widehat{BDN}=\widehat{HND}\)

Xét hình thang BDNH có \(\widehat{BDN}=\widehat{HND}\)=>  BDNH là hình thang cân

c) Gọi I là giao điểm của DK và tia HM

Xét \(\Delta DEN\)có MI // NE; M là trung điểm ND  =>  DI = IE

Xét \(\Delta KIH\)có NE // HI; N là trung điểm HK (H, K đối xứng với nhau qua N)  =>  IE = EK

=>  DI = IE = EK  =>  DE = 2EK  (ĐPCM)

19 tháng 12 2021

Answer:

M C H B K A G D N E

Vì M và N là trung điểm của AB và AC

=> MN là đường trung bình của tam giác BAC

=> MN //  BC mà BD // CN

=> Tứ giác BDNC là hình bình hành

Vì \(\Delta AHC;AH\perp HC;NA=NC\Rightarrow HN=NA=NC\Rightarrow HN=BD\left(NC=BD\right)\)

=> Tứ giác BHND là hình thang cân có BH < BC = DN

Ta gọi HM ∩ DE = G

=> GM // EN

=> G là trung điểm của DE có M là trung điểm DN

=> DG = GE

Mà EN // GH, N là trung điểm của HK

=> E là trung điểm của GK

=> GE = EK

=> DG = GE = EK

=> DE = 2EK

17 tháng 11 2019

A B C D N E M I K 1 2 1 1

Giải: Xét t/giác ABE và t/giác ANM

có: AB = BN (gt)

 \(\widehat{B_1}=\widehat{N_1}\) (slt của AE // MN)

  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ABE = t/giác ANM (g.c.g)

=> EA = AM (2 cạnh t/ứng)

Xét tứ giác EBMN có AB = AN (gt)

       EA = MA (cmt)

=> tứ giác EBMN là hình bình hành

có BN \(\perp\)EM (gt)

=> EBMN là hình thoi

Để hình thoi EBMN là hình vuông

<=> EM = BN <=> AB = AM

do AM = MC = 1/2AC

<=> AB = 1/2AC 

<=> AC = 2AB

Vậy để tứ giác EBMN là hình vuông <=> t/giác ABC có AC = 2AB

1 tháng 1 2017

Hướng giải: 

a) Hình chữ nhật : dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật

b) C/m IN là đg tb của tam giác ABC => NA = NC 

Tứ giác ADCI là hình thoi: dấu hiệu hai đg chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

c) BC cắt DC tại C chứ. (hai đoạn này chỉ có 1 điểm chung)

*CHÚ Ý: phía trên ko phải là bài giải. Chỉ lả gợi ý giải. 

1 tháng 1 2017

Bài 2: 

a) HE//MN ( _|_ KM) và M^ = 90o => hình thang vuông

b) Tương tự câu b bài 1

c) Thắc mắc về đề bài. Tương tự câu c bài 1 

3 tháng 12 2018

1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do

IN vuông góc AC=>ANI=90 do

△ABC vuông tại A=>BAC=90 do

=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật

1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)

Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)

Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi

3 tháng 12 2018

2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H

=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M

=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn

2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB

+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)

+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.

Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB

Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.

Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)

Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh

18 tháng 12 2016

a, Xté tứ giác AMIN có :

BMI=MAN=INA=900

=> Tứ giác AMIN là hình chữ nhật

b, Xét ΔABC

có : BI=IC ( gt)

IN // AM ( gt )

=> AN=NC

mà IN=ND

=> Tứ giác ADCI là hình bình hành (1)

mà INC = 900 (2) Từ (1) và (2) => ADCI là hình thoi

c, Kẻ IQ // BK (QϵCD)

ΔBKC có :

BI = IC (gt)

IQ // BK (cách dựng )

cm tương tự : DK=KQ

=> DK=KQ=QC

=> DK/DC = 1/3

 

 

17 tháng 12 2016

cái đây ý hả