K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: ΔAKC vuông tại A

góc K=90-30=60 độ

Xét ΔACK vuông tại A có sin C=AK/CK

=>3/CK=1/2

=>CK=6cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3(cm)

5 tháng 10 2023

Bạn tự vẽ hình nhé.

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A:AC=AB\cdot cotC=6\cdot cot30^o=6\sqrt{3}\)

Và: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{AB^2\cdot AC^2}{AB^2+AC^2}}=\sqrt{\dfrac{6^2\cdot\left(6\sqrt{3}\right)^2}{6^2+\left(6\sqrt{3}\right)^2}}=3\sqrt{3}\)

Vậy: \(AH=3\sqrt{3}.\)

a: Xét ΔABC có góc A+góc B+góc C=180 độ

=>góc A=180 độ-30 độ-20 độ=130 độ

Xét ΔABC có BC/sinA=AC/sinB=AB/sinC

=>AC/sin30=AB/sin20=30/sin130

=>\(AC\simeq19,58\left(cm\right);AB\simeq13,39\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H có sin B=AH/AB

=>AH/13,39=1/2

=>AH=6,695(cm)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên AB/AC=BD/DC

=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{13.39}{19.58}\)

=>\(\dfrac{BD}{13.39}=\dfrac{CD}{19.58}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{13.39}=\dfrac{CD}{19.58}=\dfrac{BD+CD}{13.39+19.58}=\dfrac{30}{32.97}=\dfrac{1000}{1099}\)

=>\(BD\simeq12,18\left(cm\right);CD\simeq17,82\left(cm\right)\)

 

20 tháng 8 2023

Mình camon b nhé

22 tháng 10 2023

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng định lý Pythagoras và công thức cosin trong tam giác.

Vì hình thang ABCD có A = D = 90 độ và BD vuông BC, ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài các cạnh.

Theo định lý Pythagoras, ta có: AB^2 + BC^2 = AC^2

Thay vào giá trị đã cho, ta có: 6^2 + BC^2 = 8^2

Giải phương trình trên, ta tìm được giá trị của BC: BC^2 = 8^2 - 6^2 BC^2 = 64 - 36 BC^2 = 28 BC = √28

Tiếp theo, ta cần tính độ dài AH và HBc. Để làm điều này, ta sẽ sử dụng công thức cosin trong tam giác ABC.

Theo công thức cosin, ta có: cos(ACD) = (AB^2 + AC^2 - BC^2) / (2 * AB * AC)

Thay vào giá trị đã cho, ta có: cos(ACD) = (6^2 + 8^2 - (√28)^2) / (2 * 6 * 8)

Tính toán giá trị cos(ACD) và sau đó tính giá trị của AH và HBc bằng cách sử dụng công thức cosin trong tam giác ABC.

Với các bước tính toán này, ta có thể tìm được giá trị của AH và HBc.

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB=\dfrac{AH}{\sin30^0}=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=24\sqrt{3}\left(cm\right)\)

1) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay B,C,E,F cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

21 tháng 9 2023

A B C H D

Ta có

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\) (Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3AC}{4}\)

\(BC=BD+CD=15+20=35cm\)

Ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Pitago)

\(\Rightarrow35^2=\left(\dfrac{3AC}{4}\right)^2+AC^2\Rightarrow AC^2=784\Rightarrow AC=28cm\)

Ta có

\(AC^2=CH.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{784}{35}=22,4cm\)

\(\Rightarrow BH=BC-CH=35-22,4=12,6cm\)

Ta có

\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH^2=12,6^2+22,4^2=660,52\Rightarrow AH=\sqrt{660,52}\)

Ta có

\(HD=BD-BH=15-12,6=2,4cm\)

Xét tg vuông AHD có

\(AD^2=AH^2+HD^2\) (Pitago)

Bạn tự tính nốt nhé

26 tháng 8 2017

300 cm