K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HV
21 tháng 3 2020
Bài 1:
a,
OM là đường trung bình của tam giác BAC => OM = 1/2*BC
OM = 1/2*AB
=> AB=BC (đpcm).
b,
Tam giác ABC đều => BC = 2*r(O)
MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN = 1/2*AB = r(O) = OM = OB =BN => BOMN là hình thoi.
A B C O K H I M N E
a) Xét đường tròn (O): Tiếp tuyến KA, cắt tuyến KBC => KA2 = KB.KC (Hệ thức lượng đường tròn) (đpcm).
Ta có ^BAC nội tiếp (O), AM là phân giác ^BAC, M thuộc (O) nên M là điểm chính giữa cùng BC không chứa A
Do đó OM vuông góc BC. Mà AH vuông góc BC nên AH // OM => ^HAM = ^OMA = ^OAM
Suy ra AM là phân giác của ^OAH (đpcm).
b) M là điểm chính giữa cung BC của (O) nên BM = CM
Do MO cắt (O) tại N khác M nên O là trung điểm MN và MN là đường kính của (O)
Khi đó ^NCM = 900 hay CM vuông góc CN. Mà OE vuông góc NC nên OE // CM
Từ đó OE là đường trung bình của \(\Delta\)MNC => OE = CM/2. Hay OE = BM/2 (đpcm).
c) Có A,K,O là các điểm cố định => Độ dài các đoạn KA,OK,OA không đổi
Theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây => ^KAB = ^ACB. Ta có biến đổi góc:
^KIA = ^IAC + ^ICA = ^IAB + ^ACB = ^IAB + ^KAB = ^KAI => \(\Delta\)AKI cân tại K => KI = KA
Mà độ dài KA không đổi (cmt) nên độ dài KI cũng không đổi. Đồng thời có đường tròn (K,KA) cố định.
Do vậy I nằm trên đường tròn (K,KA) cố định. Hay I di động trên (K,KA) cố định khi cát tuyến KBC quay quanh K.