Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: AH\(\perp\)BD(gt)
HB=HD(gt)
\(\Rightarrow\)AH là đường trung trực
\(\Rightarrow\)AB=AD (t/c đường trung trực trong tam giác)
b, Xét tam giác AHB và tam giác EHD có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHD}=90^0\)(gt)
AH=HE(gt)
BH=HD(GT)
\(\Rightarrow\)Tam giác AHB = Tam giác EHD(c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{DEH}\)(2 góc tương ứng)
mà chúng có vị trí SLT
\(\Rightarrow\)AB//DE
A B C K I H E D 1 1
Cm: a) Xét t/giác ABC có AH là đường cao và AH cũng là đường trung tuyến
=> t/giác ABC cân tại A
=> AB = AD
(có thể xét hai tam giác để giải)
b) Xét t/giác AHB và t/giác EHD
có BH = HD (gt)
AH = HE (gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHD}=90^0\)(đối đỉnh)
=> t/giác AHB = t/giác EHD (c.g.c)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\)(2 góc t/ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // ED
c) Xét t/giác ACE có CH là đường cao
CH cũng là đường trung tuyến
=> t/giác ACE cân tại C
=> \(\widehat{EAC}=\widehat{AEC}\)
Xét t/giác DAE có DH là đường cao
DH cũng là đường trung tuyến
=> DAE cân tại D => AD = DE
=> \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)
Ta có: \(\widehat{CAE}=\widehat{CAD}+\widehat{DAE}\)
\(\widehat{CEA}=\widehat{CED}+\widehat{DEA}\)
mà \(\widehat{CAE}=\widehat{AEC}\) (cmt); \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)(cmt)
=> \(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)
Xét t/giác ADI và t/giác EDK
có: AD = DE (cmt)
\(\widehat{IAD}=\widehat{KED}\) (cmt)
\(\widehat{IDA}=\widehat{KDE}\) (đối đỉnh)
=> t/giác ADI = t/giác EDK (g.c.g)
=> DI = DK (2 cạnh t/ứng)
d) xem lại đề
a) Áp dụng định lý pytago , ta có tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm và AC = 8cm
=> BC2 = AB2 + AC2 = 36+ 64 = 100
=> BC = 10 cm
b) Xét tam giác AHD và tam giác AHB có ;
AH chung
góc AHD = góc AHB
HD = HB
=> tam giác AHD = tam giác AHB ( c.g.c )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
B A C D K H I
a ) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H ta có :
\(\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^o\) ( hai góc phụ nhau )
\(\widehat{HAB}=90^o-\widehat{HBA}=90^o-60^o=30^o\)
Vậy \(\widehat{HAB}=60^o\)
b ) Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta ADI\)có :
AH = AD (gt)
IH=ID (gt)
AI cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta ADI\left(c.c.c\right)\)
Suy ra \(\widehat{HIA}=\widehat{DIA}\) ( hai góc tương ứng )
Mà \(\widehat{HIA}+\widehat{DIA}=180^o\) ( 2gocs kề bùy )
\(\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{DIA}=90^o\)
Do đó \(AI\perp HD\left(đpcm\right)\)
c ) Vì \(\Delta AHI=ADI\) ( cm câu b )
\(\Rightarrow\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\) ( 2 góc tương ứng )
Xét \(\Delta AHK\) và \(\Delta ADK\) có ;
AH = AD (gt)
\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)
AK cạn chung
\(\Rightarrow\Delta AHK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^o\) ( 2 góc tương ứng )
\(\Rightarrow AD\perp AC\)
Mà \(BA\perp AC\left(\Delta ABC\perp A\right)\)
AD//AB ( đpcm)
a, \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\Rightarrow HB=HC\) (2 cạnh tương ứng)
Theo đề bài tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ABH}=45^0\) và tính được \(\widehat{BAH}=45^0\)
Tam giác AHB có: \(\widehat{AHB}=90^0\) và \(\widehat{ABH}=\widehat{BAH}=45^0\)
\(\Rightarrow\Delta AHB\) vuông cân tại H \(\Rightarrow HA=HB\)
Vậy HA = HB = HC
b, Sửa lại đề bài: \(BD\perp d\)
Tam giác ABD vuông tại D(gt) \(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^0\) (1)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=90^0\) (2)\(\left(\widehat{BAC}=90^0\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CAE}\)
\(\Delta ABD=\Delta CAE\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=CE\)( 2 cạnh tương ứng)
Mong bạn hiểu lời giải của mình. Chúc bạn học tốt.
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Vì \(AH\perp BC\left(gt\right)\)
=> \(AH\perp BD.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\) và \(ADH\) có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\) (vì \(AH\perp BD\))
\(BH=DH\left(gt\right)\)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta ABH=\Delta ADH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
=> \(AB=AD\) (2 cạnh tương ứng).
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{DAH}\) (2 góc tương ứng).
=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAD}.\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\) và \(EDH\) có:
\(BH=DH\left(gt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{EHD}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(AH=EH\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABH=\Delta EDH\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EDH}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AB\) // \(ED.\)
Chúc bạn học tốt!