Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nha !!!
Xét tam giác ABC có DE//BC( vì D thuộc AB, E thuộc AC)
=> AD/AB = AE/AC( hệ quả định lí Ta-let)
=> AD/AB+CE/CA=AE/AC+CE/CA
=(EA+EC)/CA
=CA/CA
=1
Vậy ..................................
Nhớ k mk nha
Trong tam giác ABC ta có: DE // AC (gt)
Suy ra:
Lại có: DF // AB (gt)
Suy ra:
Cộng từng vế (1) và (2) ta có:
Vì DE // BC nên theo định lý Ta-lét ta có A D A B = A E A C
Từ đó A D A B + C E C A = A E A C + C E C A = A C A C = 1
Đáp án: A
Bài 6 :
Tự vẽ hình nhá :)
a) Gọi O là giao điểm của AC và EF
Xét tam giác ADC có :
EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)
Xét tam giác ABC có :
OF // DC
=> CF/CB = CO/CA (2)
Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm
Bài 7 :
a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)
Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG
Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM
=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD
Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È
=> CF = DK ( đpcm )
Bài 8 :
Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )
Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :
AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38
=> 1140 = 19.AN + 722
=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )
=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )
1: Xét tứ giác AEDF có
AE//DF
AF//DE
Do đó: AEDF là hình bình hành