K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

a) Do A + B + C = 180 độ nên góc A bù với góc B + C => sin(B + C) = sinA (sin hai góc bù bằng nhau)

 (A + B)/2 + C/2 = 90 độ => hai góc (A + B)/2 và C/2 là hai góc phụ nhau => cos (A + B)/2 = sin(C/2) (Chắc đề bài bạn cho nhầm thành sinC)

b) Bạn xem lại đề nhé

c) \(sin^6a+cos^6a+3sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3.sin^2a.cos^2a\)

   = \(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a+cos^4a-sin^2a.cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a\)

\(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)

8 tháng 6 2018

4 tháng 2 2016

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

19 tháng 4 2018

Xét \(( a^2 + b^2 + c^2 + d^2 ) - ( a + b + c + d)\)

\(= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)\)

Vì a là số nguyên dương nên $a$, $(a – 1)$ là hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow a-1⋮2\)

Tương tự ta có $b(b-1)$; $c(c-1)$; $d(d-1)$ đều chia hết cho 2

=> $a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)$ là số chẵn

Lại có \(a^2 + c^2 = b^2 + d^2=> a^2 + b^2 + c^2 + d^2 = 2( b^2 + d^2)\) là số chẵn.

Do đó $a + b + c + d$ là số chẵn mà $a + b + c + d > 2$ (Do \(a,b,c,d\in N^{sao}\))

\(\Rightarrow\) $a + b + c + d$ là hợp số.

4 tháng 12 2019

Xét mệnh đề

log c a + b + log c a - b = 2 ⇔ log c a + b a - b = 2 ⇔ a 2 - b 2 = c

(luôn đúng)

* Xét mệnh đề

log sin x 1 + cos x + log sin x 1 - cos x = 2 ⇔ log sin x 1 - cos 2 x = 2 ⇔ 1 - cos 2 x = sin 2 x

(luôn đúng).

Đáp án D

30 tháng 12 2018

Đáp án đúng : D

a: Ta có: \(2x^3-5x^2+8x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-x^2-4x^2+2x+6x-3=0\)

=>2x-1=0

hay x=1/2

\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ac}\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=2\)

4 tháng 2 2019

Chọn đáp án B.

12 tháng 3 2016

Đặt \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}=k\) thì a = ck và c = bk

Ta có :

\(\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{b^2-\left(ck\right)^2}{\left(ck\right)^2+\left(bk\right)^2}=\frac{b^2-c^2k^2}{c^2k^2+b^2k^2}=\frac{b^2-c^2k^2}{k^2.\left(c^2+b^2\right)}\)

và \(\frac{b-a}{b}=\frac{b-\left(ck\right)^2}{b}=\frac{b-c^2k^2}{b}\)

Hai phân số này có cùng tử số nhưng mẫu số không bằng nhau (do riêng b2 > b nên k2.(c2 + b2) > b) do đó hai phân số không thể bằng nhau. Bạn xem lại đề.