Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H M K I 1 2 3 1 2
a ) Tứ giác KMIH có \(\widehat{K}=\widehat{I}=\widehat{H}=90^0\Rightarrow\widehat{M_2}=90^0\)
=> Tứ giác KMIH là hình chữ nhật => MK = IH (1)
Ta có : \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}+\widehat{M_3}=180^0\) ( Kề bù ) => \(\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=180^0-\widehat{M_2}=180^0-90^0=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{M_1}=90^0-\widehat{M_3}\) (2)
Tam giác IMC vuông tại I => \(\widehat{M_3}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{M_3}\) (3)
Từ (2) và (3) => \(\widehat{M_1}=\widehat{C}\)
Xét tam giác AKM và tam giác MIC có :
\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^0\left(gt\right)\)
AM = MC (gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
=> tam giác AKM = tam giác MIC ( CH - GN )
=> IC = MK ( Cạnh tương ứng ) (4)
Từ (1) và (4) => MK = IC = IH (đpcm)
b ) tam giác AHC vuông H
Lại có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AC
=> \(HM=\frac{1}{2}AC\) ( ĐL đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bn tự vẽ hình nha
a, Xét tam giác AHM và tam giác AKM có:
- Góc HAM = góc KAM ( Do AM là phân giác góc A)
- AM chung-
- Góc AHM = góc AKM =900
=> Tam giác AHM = tam giác AKM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)
=> MH=MK ( 2 cạnh tuong ứng )
b, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
- AM chung
- BAM = CAM ( do AM là phân giác góc A)
- BM = CM ( gt )
=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( c.g.g )
=> Góc ABC = góc ACB ( 2 góc tương ứng )
=> Tam giác ABC cân ( 2 góc bằng nhau )
♬ დ დ MINIGAME NHANH NHƯ CHỚP SỐ THỨ 7 NGÀY 16/2/2019♬ დ დ Ⓐ Ⓛ Ⓕ Ⓐ Ⓩ Ⓘ —->Ra mắt Shop Quà tặng Alfazi: https://alfazi.edu.vn/question/5b7cb22b658d8953adc4773c Ⓐ Ⓛ Ⓕ Ⓐ Ⓩ Ⓘ —->Mua hàng tại Shop Quà tặng Alfazi: https://alfazi.edu.vn/question/5b7cb44b658d8953adc47748 Ⓐ Ⓛ Ⓕ Ⓐ Ⓩ Ⓘ LINK MỜI BẠN BÈ THAM GIA SỐ THỨ 7 NHANH NHƯ CHỚP: https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b (Copy gửi cho các bạn của mình nhé!) ❁ ✪ 1. Thời gian: Bắt đầu từ lúc 6h hoặc 8h Kết thúc lúc 21h ngày hôm sau. Thời gian công bố kết quả: 21h30 phút ngày hôm sau. ❁ ✪ 2. CÂU HỎI NGÀY HÔM NAY: “Bạn làm việc gì đầu tiên mỗi buổi sáng?” 👌🏻Giải thích câu trả lời! ❁ ✪ 3.Hình thức: Khi các bạn tham gia MiniGame Nhanh Như Chớp, các bạn sẽ nhận được ĐIỂM. ĐIỂM sẽ được tích luỹ từ số này qua số khác của Minigame. Các bạn hãy tích luỹ ĐIỂM để mua hàng tại Shop: ❁ ✪ -Tham gia trả lời câu hỏi:+1 điểm ❁ ✪ -Mỗi câu trả lời đúng: +1 điểm ❁ ✪ -Mời một bạn cùng tham gia: +1 điểm/1 bạn ❁ ✪ Các bạn hãy comment theo mẫu: “Câu trả lời+tên 3 bạn mà bạn đã mời” ——>Chỉ những bình luận làm theo mẫu mới được tính❤️❤️ ❁ ✪ LINK MỜI BẠN BÈ THAM GIA SỐ THỨ 7 NHANH NHƯ CHỚP: https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b (Copy gửi cho các bạn của mình nhé!) ❁ ✪ ĐIỂM SẼ ĐƯỢC TÍCH LUỸ TỪ SỐ NÀY QUA SỐ KHÁC CỦA MINIGAME NHANH NHƯ CHỚP NÊN CƠ HỘI RẤT NHIỀU CÁC BẠN NHÉ! ❁ ✪ Các bạn sẽ thắc mắc điểm dùng để làm gì? ❁ ✪ ĐIỂM sẽ dùng để mua hàng tại Shop Alfazi. ❁ ✪ —->Ra mắt Shop Quà tặng Alfazi: https://alfazi.edu.vn/question/5b7cb22b658d8953adc4773c ❁ ✪ —->Mua hàng tại Shop Quà tặng Alfazi: https://alfazi.edu.vn/question/5b7cb44b658d8953adc47748 ❁ ✪ LINK MỜI BẠN BÈ THAM GIA SỐ THỨ 7 NHANH NHƯ CHỚP: https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b (Copy gửi cho các bạn của mình nhé!) Thân, Nhóm phát triển cộng đồng❤️❤️
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a) Nè
Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác ABC
Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
Vì AH hạ từ đỉnh A và vuông góc với BC nên AH là đường cao của tam giác ABC
Áp dụng tính chât đường cao của tam giác vuông
Ta có: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
Suy ra: \(AH^2\cdot BC^2=AB^2\cdot AC^2\)
Suy ra \(\frac{BC^2}{AB^2\cdot AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Suy ra \(\frac{AC^2+AB^2}{AB^2\cdot AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Suy ra: \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Vậy Kết luận
~~~ Hết ~~~
Chụy là chanh đừng nhờn với chụy nha em.
Xong mik đã chứng minh xong một câu a) còn câu b dễ lắm tự làm nha, bro. Hết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C M N Q P O R S T A B C H M D I A B C D K G M K E P F (Hình a) (Hình b) (Hình c) Q I
Bài toán 1: (Hình a)
Gọi đường thẳng qua N vuông góc với AN cắt AC tại R, qua P kẻ đường thẳng song song với BC. Đường thẳng này cắt AM,AN,BC lần lượt tại S,T,K.
Ta thấy \(\Delta\)APR có AN vừa là đường cao, đường phân giác => \(\Delta\)APR cân tại A => AP = AR, NP = NR
Áp dụng hệ quả ĐL Thales \(\frac{BM}{PS}=\frac{CM}{KS}\left(=\frac{AM}{AS}\right)\)=> PS = KS
Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác: \(\frac{TK}{TP}=\frac{AK}{AP}\Rightarrow\frac{ST+SK}{TP}=\frac{AK}{AR}\)
\(\Rightarrow\frac{2ST+PT}{TP}=\frac{AR+RK}{AR}\Rightarrow\frac{2ST}{TP}=\frac{RK}{AR}\)
Dễ thấy NS là đường trung bình của \(\Delta\)RKP => RK = 2NS. Do đó \(\frac{ST}{TP}=\frac{NS}{AR}\)
Đồng thời NS // AR, suy ra \(\frac{ST}{TP}=\frac{NS}{AR}=\frac{SQ}{QA}\)=> QT // AP (ĐL Thaels đảo)
Mà AP vuông góc PO nên QT vuông góc PO. Từ đây suy ra T là trực tâm của \(\Delta\)POQ
=> QO vuông góc PT. Lại có PT // BC nên QO vuông góc BC (đpcm).
Bài toán 2: (Hình b)
Ta có IB = IC => \(\Delta\)BIC cân tại I => ^IBC = ^ICB = ^ACB/2 => \(\Delta\)MCI ~ \(\Delta\)MBC (g.g)
=> MC2 = MI.MB. Xét \(\Delta\)AHC có ^AHC = 900 , trung tuyến HM => HM = MC
Do đó MH2 = MI.MB => \(\Delta\)MIH ~ \(\Delta\)MHB (c.g.c) => ^MHI = ^MBH = ^MBC = ^MCI
=> Tứ giác CHIM nội tiếp. Mà CI là phân giác ^MCH nên (IH = (IM hay IM = IH (đpcm).
Bài toán 3: (Hình c)
a) Gọi đường thẳng qua C vuông góc CB cắt MK tại F, DE cắt BC tại Q, CG cắt BD tại I.
Áp dụng ĐL Melelaus:\(\frac{MB}{MC}.\frac{GA}{GB}.\frac{DC}{DA}=1\)suy ra \(\frac{DC}{DA}=2\)=> A là trung điểm DC
Khi đó G là trọng tâm của \(\Delta\)BCD. Do CG cắt BD tại I nên I là trung điểm BD
Dễ thấy \(\Delta\)BCD vuông cân tại B => BI = CM (=BC/2). Từ đó \(\Delta\)IBC = \(\Delta\)MCF (g.c.g)
=> CB = CF => \(\Delta\)BCF vuông cân ở C => ^CBA = ^CBF (=450) => B,A,F thẳng hàng
=> CA vuông góc GF. Từ đó K là trực tâm của \(\Delta\)CGF => GK vuông góc CF => GK // CM
Theo bổ đề hình thang thì P,Q lần lượt là trung điểm GK,CM. Kết hợp \(\Delta\)CEM vuông ở E
=> EQ=CM/2. Áp dụng ĐL Melelaus có \(\frac{GD}{GM}.\frac{EQ}{ED}.\frac{CM}{CQ}=1\)=> \(\frac{EQ}{ED}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{ED}{CM}=2\)=> DE = 2CM = BC (đpcm).
b) Theo câu a thì EQ là trung tuyến của \(\Delta\)CEM vuông tại E => EQ = QC => ^QEC = ^QCE
Vì vậy ^PEG = ^QEC = ^QCE = ^PGE => \(\Delta\)EPG cân tại P => PG = PE (đpcm).
a: Xét ΔAHC có
M là trung điểm của AC
MK//HC
DO đó K là trung điểm của AH
Xét ΔAHC có
M là trung điểm của AC
MI//AH
Do đó:I là trung điểm của HC
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
K là trung điểm của AH
Do đó: MK là đường trung bình
=>MK=IC=IH
b: ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AC/2