Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác KNCM có
KN//CM
KM//CN
=>KNCM là hình bình hành
=>KN=CM
b: Xét tứ giác KNDC có
KN//CD
KN=CD
=>KNDC là hình bình hành
=>KD cắt NC tại trung điểm của mỗi dường
=>IN=IC
a: Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
KN//BC
Do đó: N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AC
NM//AB
Do đó: M là trung điểm của BC
Xét tứ giác KNMB có
KN//MB
MN//KB
Do đó: KNMB là hình bình hành
Suy ra: KN=MB=MC
b: Xét tứ giác KMCN có
KN//MC
KN=MC
Do đó:KMCN là hình bình hành
Suy ra: KM=NC
c: Xét tứ giác KNDC có
KN//DC
KN=DC
Do đó: KNDC là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo KD và NC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=>IN=IC
a) Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB(gt)
KN//BC(gt)
Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AC(cmt)
NM//AB(gt)
Do đó: M là trung điểm của BC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét tứ giác KNMB có
KN//MB(gt)
NM//KB(gt)
Do đó: KNMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: KN=BM(Hai cạnh đối)
mà BM=CM(M là trung điểm của BC)
nên KN=CM(đpcm)
a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow BC=DC\)
Hay tam giác BCD cân tại C.
b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:
BN = CN
\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\) (Đối đỉnh)
\(\widehat{KBN}=\widehat{DCN}\) (So le trong)
\(\Rightarrow\Delta BKN=\Delta CDN\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow DN=KN\)
c) Do AM // BC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\)
Mà \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\Rightarrow MA=MC\)
Từ đó ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{MDA}\Rightarrow MD=MA\)
Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC
Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.
Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.
Bài giải :
a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:
Cạnh AC chung
BA = DA
⇒ΔABC=ΔADC (Hai cạnh góc vuông)
⇒BC=DC
Hay tam giác BCD cân tại C.
b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:
BN = CN
^BNK=^CND (Đối đỉnh)
^KBN=^DCN (So le trong)
⇒ΔBKN=ΔCDN(g−c−g)
⇒DN=KN
c) Do AM // BC nên ^MAC=^BCA
Mà ^BCA=^ACM nên ^MAC=^MCA⇒MA=MC
Từ đó ta cũng có ^DAM=^MDA⇒MD=MA
Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC
Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.
Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.
a: Xét tứ giác KNCM có
KN//CM
KM//CN
=>KNCM là hbh
=>KN=CM
b: Xét tứ giác KNDC có
KN//DC
KN=CD
=>KNDC là hbh
=>KD cắt NC tại trung điểm của mỗi đường
=>IC=IN