K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc AMH+góc ANH=180 độ

=>AMHN nội tiếp

b: Vì góc BMC=góc BNC=90 độ

nên BMNC nội tiếp

=>góc HMN=góc HBC

mà goc MHN=góc BHC

nên ΔHMN đồng dạng vơi ΔHBC

=>HM/HB=MN/BC

=>HM*BC=HB*MN

c: góc NMH=góc HAC

góc KMH=góc NBC

mà góc HAC=góc NBC

nên góc NMH=góc KMH

=>MH là phân giác của góc NMK(1)

góc MKH=góc ABN

góc NKH=góc ACM

góc ABN=góc ACM

Do đó: góc MKH=góc NKH

=>KH là phân giác của góc MKN(2)

Từ (1), (2) suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔKMN

4 tháng 3 2020

Tam giác ở trong hay ngoài hình tròn?

30 tháng 4 2021

A B C D H F E G I M O K

a) Xét Δ AFH vuông tại F => A, F, H thuộc đường tròn đường kính AH

ΔAGH vuông tại G => A, G, H thuộn đường tròn đường kính AH

=> Tứ giác AFHG nội tiếp đường tròn đường kính AH

CMTT => BGFC nội tiếp đường tròn đường kính BC

b) Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHG => I là trung điểm AH

M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BGFC => M là trrung điểm BC

Xét ΔAHG vuông tại G, trung tuyến GI => GI = IA = IH => ΔIAG cân tại I => \(\widehat{IAG}=\widehat{IGA}\)

CMTT => \(\widehat{MCG}=\widehat{MGC}\). Mà \(\widehat{MCG}=\widehat{IAG}\) (cùng phụ \(\widehat{GBC}\))                => \(\widehat{MGC}=\widehat{IGA}\)

=> \(\widehat{IGA}+\widehat{IGH}=\widehat{MGC}+\widehat{IGH}=\widehat{IGM}=90^o\) => IG ⊥ MG

=> MG là tiếp tuyến đường tròn tâm I

c) Kẻ đường kính AK của đường tròn (O) => \(\widehat{ACK}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ΔACK vuông tại C => \(\widehat{KAC}=90^o-\widehat{AKC}\)

ΔABE vuông tại E => \(\widehat{EAB}=90^o-\widehat{ABE}\) hay \(\widehat{DAB}=90^o-\widehat{ABC}\) 

Xét đường tròn (O) có \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\) (cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\))

=> \(90^o-\widehat{AKC}=90^o-\widehat{ABC}\) => \(\widehat{DAB}=\widehat{KAC}\) => \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{KC}\) (góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)

=> BD = KC (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)

Xét ΔAKC vuông tại C, theo định lý Pytago có: AC2 + KC2 = AK2

Xét ΔAEC vuông tại E, theo định lý Pytago có: EA2 + EC2 = AC

ΔBED vuông tại E, theo định lý Pytago có: EB2 + ED2 = BD2

Mà BD = KC (cmt) => BD2 = KC2 => EB2 + ED2 = KC

=> EA2 + EB2 + EC2 + ED2 = AC2 + KC2 = AK2 = (2R)2 = 4R2

20 tháng 10 2021

help meeee!

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp BÀI 3 :Cho hai đoạn...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp 

BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp 

BÀI 3 :Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại O .Biết OM.ON= PO.OQ.Chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp 

BÀI 4: Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB, AC 
a) c/m AMHN nội tiếp
b) BMNC nội tiếp 

BÀI 5: Cho tam giác ABC các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N .chứng minh BMCN nội tiếp

BÀI 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB .Gọi M là một điểm trên tiếp tuyến xBy , đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại C , lấy D thuộc BM, nối AD cắt (O) tại I. c/m CIDM nội tiếp

BÀI 7: Cho đường tròn tâm (O) có cung EH và S là điểm chính giữa cung đó .Trên dây EH lấy hai điểm A và B .Các đường thẳng SA và SB cắt đường tròn lần lượt tại D và C .c/m ABCD là tứ giác nội tiếp

BÀI 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB , từ A và B vẽ Ax vuông góc AB và By vuông góc BA (Ax và By cùng phía so với bờ AB ) .Vẽ tiếp tuyến x'My' (tiếp điểm M) cắt Ax tại C và By tại D ; OC cắt AM tại I và OD cắt BM tại K .Chứng minh CIKD nội tiếp

0
29 tháng 5 2021

A B C H M N

a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900

Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900

Xét tứ giác AMHN có : 

^HMA + ^HNA = 900

mà ^HMA ; ^HNA đối nhau 

Vậy tứ giác AMHN nội tiếp

29 tháng 5 2021

b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có : 

\(AH^2=AM.AB\)(1)

Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có : 

\(AH^2=AN.AC\)(2) 

từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A chung 

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )

18 tháng 5 2018

a, Xét tứ giác BEHF có: góc BFH + góc BEH = 900 + 900 = 1800

=> Tứ giác BEHF nội tiếp.

b, Xét tứ giác AFEC có :

góc AFC = góc AEC ( = 900) (Hai góc cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc vuông)

=> Tứ giác AFEC nội tiếp