Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BM=MC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
AN=NB => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC
AM cắt CN tại O => O là trọng tâm của tam giác ABC => \(AO=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.24=16\left(cm\right)\)
Nối B với O
SOCM = SOMB (BM = MC ; chung đường cao hạ từ O)
SCNB = SACN (AN = NB ; chung đường cao hạ từ C) .
SONB = SAON . SAON = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB. SOMC = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB
=> SAON = SOMC ; SOMC = \(\frac{1}{6}\)SABC và SACO
=> độ dài đoạn OA = \(24\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)
bài 1:
Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)
Mà \(AM=5cm\)
\(\Rightarrow MB=5cm\)
bài 2:
Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )
và \(MN=ON+OM\)
hay \(MN=2ON\)
\(\Rightarrow MN=2.7\)
\(\Rightarrow MN=14\)
còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui
1 MB=5
2 MN=14
3 OA=OB=9
4IM=IN=10
5AB=10
6MA=MB=6
7 BO=15 ;AO=30
8Điểm o là trung điểm
9a) B là trung điểm b) BA=BC=12
10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB
b)AB= 22
11a) như phần a bài 10 thay nha
b) oOA =OB =25
12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15 =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB
b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b
13 giống bài 12
14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB
chúc bạn vui vẻ
Khi lên lớp 7, em sẽ được học tính nhất \(OA=\frac{2}{3}AM\)
Sau đây cô chứng minh tính chất đó nhờ vào tỉ số diện tích để các em học sinh lớp dưới có thể hiểu được.
Hình vẽ như sau:
Ta thấy tam giác ANO và ONM có chung chiều cao nên \(\frac{S_{ANO}}{S_{ONM}}=\frac{AO}{OM}\)
Tương tự \(\frac{S_{AOC}}{S_{ONC}}=\frac{AO}{OM}\)
Vậy thì \(\frac{S_{AMC}}{S_{MNC}}=\frac{S_{AMO}+S_{AOC}}{S_{OMN}+S_{ONC}}=\frac{OA}{OM}\)
Lại có \(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2};\frac{S_{MNC}}{S_{ABC}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{S_{AMC}}{S_{MNC}}=2\)
Vậy thì \(\frac{AO}{OM}=2\Rightarrow\frac{AO}{AM}=\frac{2}{3}\Rightarrow AO=16cm.\)