Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác ABC:
Ta có: AB + AC > BC (1)
Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác AMN:
Ta có: AM + AN > MN (2)
Lấy (1) - (2) ta có:
(AB + AC > BC) - (AM + AN > MN)
=> AB + AC - AM - AN > BC - MN
=> (AB - AM) + (AC - AN) > BC - MN
=> MB + NC > BC - MN
=> MB + NC + MN > BC (đpcm)
b) Ta có: AM > BM và AN > CN (đề bài)
Mà: BC < MN + NC + MB (CMT)
=> BC < MN + AM + AN
Mà MN, AM, AN là 3 cạnh của tam giác AMN
=> BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN (đpcm)
a) Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác ABC:
Ta có: AB + AC > BC (1)
Áp dụng BĐT tam giác vào tam giác AMN:
Ta có: AM + AN > MN (2)
Lấy (1) - (2) ta có:
(AB + AC > BC) - (AM + AN > MN)
=> AB + AC - AM - AN > BC - MN
=> (AB - AM) + (AC - AN) > BC - MN
=> MB + NC > BC - MN
=> MB + NC + MN > BC (đpcm)
b) Ta có: AM > BM và AN > CN (đề bài)
Mà: BC < MN + NC + MB (CMT)
=> BC < MN + AM + AN
Mà MN, AM, AN là 3 cạnh của tam giác AMN
=> BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN (đpcm)
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
ta có AB = AC mà AC = CI suy ra AB = CI
góc B = góc ACB và góc ACB = góc ECI ( đối đỉnh )
do đó góc B = góc ECI
xét \(\Delta BDA\)và \(\Delta CEI\)có
BD = CE ( gt )
AB = CI ( cmt)
góc B = góc ECI (cmt)
do đó \(\Delta BDA=\Delta CEI\left(c.g.c\right)\)