K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

bài 4 là đáp án nhé bạn !!!

https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/18301825_167653407097467_8439365778947426652_n.jpg?oh=c1d14ed5e4332d43035bc329c012ea9c&oe=59B686B1

16 tháng 7 2021

a) Xét tam giác DAC và BCA có: 

DAC = BCA  ( AD//BC ; 2 góc sole trong = nhau )

AC chung

AD=BC (gt)

=> tam giác DAC =  BCA ( c-g-c )

=> DC = AB ( 2 cạnh tương ứng ) 

 và DCA = BAC ( 2 góc tương ứng )

=> BA//DC ( 2 góc sole trong = nhau ) 

b) Vì AB//DC ( cma) => ABD=BDC ( 2 góc sole trong = nhau ) hay ABI = IDC 

Xét tam giác AIB và CID có :

BAI =ICD ( DCA = BAC ; cma ) 

AB = CD ( tam giác DAC=BCA ) 

ABI = IDC ( cmt ) 

=> Tam giác AIB = CID ( g-c-g ) 

=> AI = IC và BI = ID ( cạnh tương ứng )

hay I là tđ AC và BD 

 

a) Xét tứ giác ABCD có

AD//BC(gt)

AD=BC(gt)

Do đó: ABCD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: DC=AB và DC//AB(Hai cạnh đối)

30 tháng 11 2021

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

C , ..... 

30 tháng 11 2021

cảm ơn anh

A C B M D '

Áp dụng đinh lý Py ta go ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow100-36=AB^2\Leftrightarrow64=AB^2\Leftrightarrow AB=8\)cm

Vì CM là đường trung tuyến 

=> AM = BM

Nên : \(2BM=AB\Leftrightarrow2BM=8\Leftrightarrow BM=4\)cm 

b, Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta BMD\)ta có :

AM = BM (cmt)

CM = DM (gt)

^AMC = ^BMD (đ.đ)

=>\(\Delta\) AMC = \(\Delta\)BMD ( c.g.c)

P/S: Dạo này đọc hình chán quá )): 

23 tháng 6 2020

a, Theo câu b ta có : \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\CM=DM\end{cases}}\)

Từ đó bđt trên tương đương với 

\(BD+BC>CM+DC=CD\)

Hoàn toàn đúng theo bđt tam giác ( đpcm )