K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

3 tháng 2 2020

K B M C A 1 2

Trên tia AM lấy điểm K sao cho AM = KM

Xét hai tam giác \(\Delta AMC\)và \(\Delta KMB\), ta có :

AM = KM

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

CM = BM (vì M là trung điểm của BC)

Do đó : \(\Delta AMC=\Delta KMB\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BKM}\)

BK = AC > AB

Khi đó,trong \(\Delta ABK\)vì :

BK > AB => \(\widehat{BAK}>\widehat{BKA}\)=> \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\).

20 tháng 5 2020

các bạn giúp mình bài 3 nha, 2 bài đầu bị lỗi

20 tháng 5 2020

Bạn ơi hình đâu vậy bạn??????????

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB=CD

b: ABDC là hbh

=>AB//CD

AB=CD

AB<AC

=>CD<AC

=>góc CAD<góc CDA

=>góc CAD<góc BAD

19 tháng 3 2016

Câu a : làm theo bài này do mk làm .

Câu hỏi của Cấn Ngọc anh - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

Câu b : no bt

27 tháng 3 2020

A B C M 1 2 1 2

a) Trên tia đối của tia AM lấy K sao cho AM=KM

Xét ∆AMC và ∆KMB ta có:

AM=KM (cách vẽ)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

CM=BM (M là trung điểm BC)

=> ∆AMC=∆KMB 

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{BKM,}\)BK = AC>AB

Khi đó trong ∆ABK có:

BK>AB => \(\widehat{BAK}>\widehat{BKA}\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)

1 tháng 3 2018

bạn chép sai đề à

1 tháng 7 2018

â)xét tam giác AMBvà tam giác AMC

AB=AC( gt)

AM chung

MB=MC ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMB= tam giác AMC ( c.c.c)

=> góc AMB= góc AMC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AMB+ góc AMC = 180O ( 2 GÓC KỀ BÙ )

=> góc AMB= góc AMC=90O

=> AM vuông góc với BC

b) xét tam giác ADF và tam giác ADE

DF=DE ( gt)

góc ADF= góc CDE ( 2 góc đối đỉnh )

AD=CD ( D là trung điểm của AC)

=> tam giác ADF = tam giác ADE ( c.g.c)

=> góc CAF= góc ACÊ ( 2 góc tương ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong do AC cắt AF và CE

=.> AF// CE