K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

b) Ta có DF // BC (cmt) hay DI // BE; D là trung điểm của AD ⇒ I là trung điểm của AE và DI = BE/2

Trong ΔAEC có IF là đường trung bình nên IF = EC/2 mà EC = EB (gt) ⇒ IF = ID hay I là trung điểm của DF.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2021

Lời giải:

a) Vì $FN\parallel AC$ nên áp dụng định lý Talet:

\(\frac{NC}{NB}=\frac{FA}{FB}=\frac{DB}{DC}\)

Nếu $NB=DC$ thì do $MB=MC$ nên $MB-NB=MC-DC$

$\Leftrightarrow MN=MD$ nên $M$ là trung điểm $DN$.

Nếu $NB\neq DC$ thì áp dụng TCDTSBN: $\frac{NC}{NB}=\frac{DB}{DC}=\frac{NC-DB}{NB-DC}=\frac{DC-NB}{NB-DC}=-1< 0$ (vô lý)

Vậy ta có đpcm. 

b) 

Vì $M$ là trung điểm $DN$, $P$ là trung điểm $DF$ nên $MP$ là đtb ứng với cạnh $FN$

$\Rightarrow MP\parallel FN$ và $MP=\frac{1}{2}FN(1)$ 

Mặt khác:

$FN\parallel AC\Rightarrow FN\parallel AE(2)$

$\frac{NC}{NB}=\frac{FA}{FB}=\frac{EC}{EA}$ nên theo Talet đảo thì $EN\parallel AB$ hay $EN\parallel AF(3)$

Từ $(2); (3)$ suy ra $AENF$ là hình bình hành nên $AE=FN(4)$

Từ $(1); (2);(4)$ suy ra $MP\parallel AE$ và $MP=\frac{1}{2}AE$ (đpcm)

c) Gọi $G$ là giao điểm $AM$ và $EP$. Theo định lý Talet:

$\frac{AG}{GM}=\frac{EG}{GP}=\frac{AE}{MP}=2$

$\Rightarrow \frac{AG}{AM}=\frac{EG}{EP}=\frac{2}{3}$

Do đó $G$ chính là trọng tâm của $ABC$ và $DEF$. Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

19 tháng 11 2016

Xét tam giác EBD có : IM là đường trung bình Của tam giác EBD vậy ta có :IM=1/2DB * Xét tam giác DEC có : IN là đường trung bình của tam giác DEC vậy ta có :IN=1/2 EC** Mà DB= EC *** Chứng minh tương tự ta có : NK là đường trung bình của tam giác DCB vậy NK=1/2 DB ****; MK là đường trung bình của tam giác BEC vậy : MK=1/2EC ****** theo *; ** ; *** ; ****; *****ta có : NK=MK=IM=IN vậy tứ giác IMNK là hình thoi mà trong hình thoi hai đg chéo vuông góc với nhau suy ra : IKvuông góc với MN

10 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nhé!

a. Cm: DFEH là hình thang cân

Xét tam giác AHC vuông tại H có HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.

\(\Rightarrow HF=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\) 

Xét tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=DB\\BE=EC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình trong tam giác ABC

\(\Rightarrow\) \(DE=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Lại có: Tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=DB\\AF=FC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) DF//BC

\(\Rightarrow\) Tứ giác DFEH là hình thang (3)

Từ (1),(2), và (3) suy ra: DFEH là hình thang cân.

b. Cm: I là trung điểm của DF

Ta có: DFEH là hình thang cân

\(\Rightarrow DE=HF=\dfrac{AC}{2}=AF\)

Mà DE//AC \(\Rightarrow\) DE//AF

\(\Rightarrow\)Tứ giác AFED là hình bình hành

Mà \(I=DF\cap AE\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của DF