K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

A B C D E F

20 tháng 7 2017

a)Xét \(\Delta DEC\)\(\Delta FEA\)có:

EC=AE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{CED}=\widehat{AEF}\)(2 góc đối đỉnh)

DE=FE(gt)

=>\(\Delta DEC=\Delta FEA\left(c-g-c\right)\)

=>FA=DC(2 cạnh tương ứng)

b)Vì \(\Delta DEC=\Delta FEA\)=>\(\widehat{FAE}=\widehat{ECD}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>FA//DC

=>\(\widehat{FAD}=\widehat{CDB}\)(2 góc đồng vị)

Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta DBC\)có:

FA=DC(theo phần b)

\(\widehat{FAD}=\widehat{CDB}\)(cmt)

AD=DB(D là trung điểm của AB)

=>DF=BC                             ;            \(\widehat{ADF}=\widehat{DBC}\)

\(DF=2DE\)           ;            Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>\(BC=2DE\)             ;            =>DE//BC

=>DE=\(\frac{1}{2}BC\)

Vậy DE=\(\frac{1}{2}\)BC;DE//BC

13 tháng 12 2015

Xét 2 tam giác AIE và tam giác DCE ta có: EI=ED(gt);AE=EC(vì E là trung điem của AC); góc AEI=góc  DEC(vì 2 góc đoi đinh)=>tam giác AIE=tam giác DCE(c.g.c)=>AI=DC(2 cạnh tương ứng)

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0

A B C D E F

Bài làm

Xét tam giác AED và tam giác CEF

Ta có: AE = EC ( E là trung điểm của AC )

    \(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\)( hai góc đối đỉnh )

            ED = EF ( giả thiết )

=> Tam giác AED = tam giác CEF ( c.g.c )

b) Vì tam giác AED = tam giác CEF ( theo câu a )

=> FC = AD ( hai cạnh tương ứng )

Mà AD = BD ( giả thiết )

=> FC = BD 

17 tháng 2 2020

https://hentaiz.net/

17 tháng 2 2020

a)c/m tam giác ADE = tam giác CEF (c.g.c)

b)c/m dE là đường trung bình của tam giác ABC sau đó => DE//BC

từ đường trung bình => DE = !/2 BC

a) Xét ΔAEF và ΔCED có 

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

EF=ED(gt)

Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)

⇒AF=CD(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

7 tháng 2 2021

Dùng kiến thức lớp 7

Bài 2:

a) Xét ΔAEF và ΔCED có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

FE=DE(gt)

Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)

⇒AF=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAED và ΔCEF có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=FE(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{A}=\widehat{FCE}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{A}\)\(\widehat{FCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay BD//CF

Ta có: AD=CF(cmt)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên DB=CF

Xét ΔDBC và ΔCFD có

DB=CF(cmt)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong, DB//FC)

DC là cạnh chung

Do đó: ΔDBC=ΔCFD(c-g-c)

⇒BC=FD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DE=EF(gt)

mà E nằm giữa D và F

nên E là trung điểm của DF

Ta có: BC=FD(cmt)

\(DE=\frac{FD}{2}\)(E là trung điểm của DF)

nên \(DE=\frac{1}{2}\cdot BC\)(đpcm1)

Ta có: ΔDBC=ΔCFD(cmt)

\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BCD}\)\(\widehat{FDC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên DF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay DE//BC(đpcm2)

3: Ta có: P(0)=2007

\(\Leftrightarrow a\cdot0+b=2007\)

hay b=2007

Ta có: P(1)=2006

\(a+b=2006\)

hay a=2006-b=2006-2007=-1

Vậy: Đa thức P có dạng là -x+2007