K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Câu này giải sao bạn

31 tháng 3 2017

“““““` ✬ ‘✧ ‘✬
““““` __♜_♜_♜__
“““` `{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
‘“` ✩`{✫//✰//✰//✫}` ✩
‘“` ♖_{♖___♖__♖___.♖}_♖
“` {///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“{//////////////////}
“{_✿__❀_♥_✿_♥_❀__✿_}

““““ * ` ` * ` ` *
‘““““ 0 ` ` 0 ` ` 0
““““ ||___||___||
““ * ` {,,,,,,,,,,,,,,,,,,,} ` *
““ 0 ` {////////} ` 0
‘“`_||_{_______”_____}_||_
“`{///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“`{///////////////}
“`{_____________”________}

18 tháng 1 2018

cho abc tia phan giac cua goc b cat ac o d tren tia doi cua tia ba lay e sao cho be = bc chung minh bd song song ec cai nay lam sao

22 tháng 9 2023

A B C D E I F K G

a/

Xét tg BCD và tg CBD có

BD=CE (gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

BC chung

=> tg BCD = tg CBD (c.g.c) => CD=BE (đpcm)

b/

tg BCD = tg CBD (cmt) \(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> tg IBC cân tại I => IB=IC

Xét tg ABI và tg ACI có

IB=IC (cmt)

AI chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg ABI = tg ACI (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=> AI là phân giác \(\widehat{A}\)

=> AI là trung trực của BC (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)

c/

Ta có

AD=AB-BD

AE=AC-CE

Mà AB=AC; BD=CE

=> AD=AE

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) => DE//BC (Talet đảo trong tam giác)

d/

Từ E đựng đường thẳng // với AB cắt BC tại G

ta có

\(\widehat{EGC}=\widehat{ABC}\) (góc đồng vị)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{EGC}=\widehat{ACB}\) => tg EGC cân tại E => GE=CE (cạnh bên tg cân)

Mà BD=CE (gt)

=> GE=BD mà BD=BF => GE=BF

Ta có 

GE//AB => GE//BF

=> BEGF là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hình bình hành)

=> KE=KF (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> K là trung điểm của EF

 

28 tháng 7 2019

Hinh nhu de sai thi phai ban ah.Ban thu coi lai coi xem co dieu kien nao cua tam giac ABC khong ?

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Gọi giao của d với AC là N

d là trung trực của AC

=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC

=>QN//AD

Xét ΔCAD có

N là trung điểm của AC

NQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

BQ là trung tuyến

M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

11 tháng 8 2023

a, Ta có: AB < AC < BC

=> C < B< A

b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm tam giác BCD

=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm

c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = AD

BAC= DAC= 90°AC chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

KQ là đường trung trực của AC

=> KQ vuông góc với AC tại E

Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:

KCE= QCE

EC chung

KEC= QEC=90°

=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)

=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)

Mà K là trung điểm BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC

Xét tam giác BCD có M là trong tâm

=> M thuộc đường trung tuyến BQ

=> B, M, Q thẳng hàng

1/Cho tam giác ABC cân tại C , có góc ACB=80 độ .Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho MAB = 10 độ . Tính góc AMC ?                 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh huyền BC bằng hai lần cạnh góc vuông AC , gọi M và N là hai điểm Trên cạnh BC và AC sao cho BM=CN CMR : Trung điểm của đoạn MN ở trên trung tuyến xuất phát từ điểm A của tam giác ABC                                                          3/ Cho tam giác...
Đọc tiếp

1/Cho tam giác ABC cân tại C , có góc ACB=80 độ .Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho MAB = 10 độ . Tính góc AMC ?                 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh huyền BC bằng hai lần cạnh góc vuông AC , gọi M và N là hai điểm Trên cạnh BC và AC sao cho BM=CN CMR : Trung điểm của đoạn MN ở trên trung tuyến xuất phát từ điểm A của tam giác ABC                                                          3/ Cho tam giác ABC gọi E,F theo thứ tự lần lượt là các trung điểm của AB và AC . Trên tia đối của tia FB ta lấy điểm P sao cho BF = PF . Trên tia đối của tia Bc ta lấy điểm Q sao cho QE = CE CMR a/ AP = AQ b/Ba điểm P,Q,A thẳng hàng c/ cm BQ song song AC và CP song song AB d/Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB Cm Chu vi tam giác PQB = 2 lần chu vi tam giác ABC e Cm BA đường thẳng AR, BP , CQ đồng qui

0