Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
+ D là trung điểm của AB (gt).
+ E là trung điểm của AC (gt).
=> DE là đường trung bình (Định nghĩa đường trung bình trong tam giác).
=> DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Mà BC = 10 cm (gt).
=> DE = 5 cm.
Vậy DE = 5 cm.
b) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
DE là đường trung bình (cmt)
=> DE // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Ta có: F là trung điểm của BC (gt). => BF = CF = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
Mà DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC (cmt).
=> BF = CF = DE = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
Xét tứ giác BDEF có:
+ BF = DE (cmt).
+ BF // DE (do DE // BC).
=> Tứ giác BDEF là hình bình hành (dhnb).
c) Xét tam giác ABC vuông tại A:
+ D là trung điểm của AB (gt).
+ F là trung điểm của BC (gt).
=> DF là đường trung bình (Định nghĩa đường trung bình trong tam giác).
=> DF // AC và DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Ta có: DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt).
Mà AE = CE = \(\dfrac{1}{2}\)AC (E là trung điểm AC).
=> AE = CE = DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC.
Xét tứ giác ADEF có:
+ AE = DF (cmt).
+ AE // DF (do DF // AC).
=> Tứ giác ADEF là hình bình hành (dhnb).
Mà ^DAE = 90o (do tam giác ABC vuông tại A).
=> Tứ giác ADEF là hình chữ nhật (dhnb).
d) Gọi I là giao điểm của AF và DE.
Xét hình chữ nhật ADEF có: I là giao điểm của AF và DE (cách vẽ).
=> I là trung điểm của AF và DE (Tính chất hình chữ nhật). (1)
Ta có: G là điểm đối xứng của F qua D (gt).
=> D là trung điểm của CG.
=> DF = \(\dfrac{1}{2}\)GF.
Mà DF = \(\dfrac{1}{2}\)AC (cmt).
=> GF = AC.
Xét tứ giác GACF có:
+ GF = AC (cmt).
+ GF // AC (do DF // AC).
=> Tứ giác GACF là hình bình hành (dhnb).
=> Giao điểm của 2 đường chéo AF và GC là trung điểm mỗi đường (Tính chất hình bình hành).
Mà I là trung điểm của AF (cmt)
=> I là trung điểm của GC (2).
Từ (1) và (2) => Các đường thẳng AF; GC; DE cùng cắt nhau tại điểm I.
hay các đường thẳng AF; GC; DE cùng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (đpcm).
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Do đó: FE là đường trung bình
=>FE//DB và FE=DB
hay DEFB là hình bình hành
a: Xét ΔCAB có CD/CB=CE/CA
nên DE//AB và DE=AB/2
=>DF//AB và DF=AB
=>ABDF là hình bình hành
Xét tứ giác ABDE có DE//AB
nên ABDE là hình thang
b: Xét tứ giác ADCF có
E là trug điểm chung của AC và DF
góc ADC=90 độ
Do đo: ADCF là hình chữ nhật
c: Vì ABDF là hình bình hành
nên AD cắt BF tại trung điểm của mỗi đường
=>B,I,F thẳng hàng
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) nên \(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\) và \(AB = AC\)
Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\), có \(AH\) là trung tuyến (gt)
Suy ra \(AH\) là đường cao
Suy ra \(AH \bot BC\)
Suy ra \(\widehat {{\rm{AHB}}} = \widehat {{\rm{AHC}}} = 90^\circ \)
Xét \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\) ta có: \(HD\) là trung tuyến
Suy ra \(HD = \frac{1}{2}AB\)
Mà \(DA = DB = \frac{1}{2}AB\) (do \(D\) là trung điểm \(AB\))
Suy ra \(DA = DB = HD\)
Suy ra \(\Delta DHB\) cân tại \(D\)
Suy ra \(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{DHB}}}\)
Mà \(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\) (cmt)
Suy ra \(\widehat {{\rm{DHB}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\)
Mà hai góc ở vị trí đồng vị
Suy ra \(DH\) // \(AC\)
Suy ra \(ADHC\) là hình thang
b) Vì \(E\) đối xứng với \(H\) qua \(D\) (gt)
Suy ra \(D\) là trung điểm của \(HE\)
Xét tứ giác \(AHBE\) ta có:
Hai đường chéo \(HE\) và \(AB\) cắt nhau tại trung điểm \(D\)
Suy ra \(AHBE\) là hình bình hành
Mà \(\widehat {{\rm{AHB}}} = 90^\circ \) (cmt)
Suy ra \(AHBE\) là hình chữ nhật
c) Vì \(AHBE\) là hình chữ nhật (cmt)
Suy ra \(AH\) // \(BE\) và \(AH = BE\)
Xét \(\Delta DEN\) và \(\Delta DHM\) ta có:
\(\widehat {{\rm{NED}}} = \widehat {{\rm{DHM}}}\) (do \(BE\) // \(AH\))
\(DE = DH\) (do \(D\) là trung điểm của \(HE\))
\(\widehat {{\rm{EDN}}} = \widehat {{\rm{MDH}}}\) (đối đỉnh)
Suy ra \(\Delta DEN = \Delta DHM\) (g-c-g)
Suy ra \(EN = MH\) (hai cạnh tương ứng)
Mà \(BE = AH\) (cmt)
Suy ra \(BE - EN = AH - MH\)
Suy ra \(NB = AM\)
Mà \(NB\) // \(AM\) (do \(EB\) // \(AH\))
Suy ra \(AMBN\) là hình bình hành
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC