Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMAB có MD là phân giác
nên AD/DB=AM/MB=AM/MC
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên AE/EC=AM/MC
=>AD/DB=AE/EC
=>ED//BC
b: Xét ΔABM có DI//BM
nên DI/BM=AI/AM
Xét ΔACM có EI//MC
nên EI/CM=AI/AM
=>DI/BM=EI/CM
=>DI=EI
Áp dụng định lý phân giác cho tam giác ABM:
\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AD}{BD}\) (1)
Áp dụng định lý phân giác cho tam giác ACM:
\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AE}{CE}\) (2)
Mà AM là trung tuyến \(\Rightarrow BM=CM\) (3)
(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\Rightarrow\dfrac{AD}{AD+BD}=\dfrac{AE}{AE+CE}\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
\(\Rightarrow DE||BC\) (định lý talet đảo)
1: Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên AM/MB=AD/DB=AM/MC(1)
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên AM/MC=AE/EC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC
hay DE//BC
1: Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)
Xét ΔAMC cso ME là phân giác
nên AE/EC=AM/MC(2)
Từ (1)và (2) suy ra AD/DB=AE/EC
hay DE//BC
Xét tam giác ABM có:
MD là tia phân giác của góc AMB
=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{AM}{BM}\)(Tính chất đường phân giác)(1)
CMTT:\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\)(2)
Ta có: BM=MC(AM là trung tuyến nên M là trung điểm BC)
=>\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AM}{MC}\)(3)
Từ (1),(2) và (3)
=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\)
=>DE//BC(định lí ta let áp dụng trong tam giác ABC)
Vì ME là tia p/g của \(\widehat{AMC}\) nên \(\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{CE}{CM}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AM}{CM}\)(1)
Vì MD là tia p/g của \(\widehat{AMB}\) nên \(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BD}{BM}\Leftrightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\)(2)
\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AM}{BM}\)(3)
TỪ (1)(2)(3)=>\(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AD}{BD}\)
\(\Rightarrow DE//BC\)
BC ko phải DC đk